Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, một số chuyên gia y tế Hàn Quốc đang thúc giục chính phủ áp đặt lại các biện pháp giãn cách xã hội ở mức độ nào đó trước khi tình hình lây nhiễm mới vượt khỏi tầm kiểm soát.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Chính phủ Hàn Quốc đã quyết định áp dụng các biện pháp phòng dịch bổ sung khi dịch COVID-19 tái bùng phát và số ca nhiễm mới đã vượt mốc 70.000 ca/ngày.
Có lý do riêng, chính đáng để chưa tiêm vaccine Covid-19, nhiều người Hàn Quốc gặp khó khăn trong việc sử dụng các dịch vụ công cộng vì quy định tiêm phòng ở nước này.
Indonesia, Hàn Quốc đang dồn sức vào lĩnh vực sản xuất vắc-xin Covid-19 để bắt kịp các nhà sản xuất vắc-xin lớn, bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ trong 5 năm tới.
Làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 ở Hàn Quốc còn dai dẳng trong khi việc áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt nhất dường như không cho thấy tính hiệu quả như mong muốn...
Chuyên gia cho rằng biện pháp giãn cách xã hội hiện tại vốn được sửa đổi nhằm mang lại cho các cá nhân quyền tự chủ cao hơn so với trước đây, song lại không đủ mạnh để làm chậm sự lây lan của virus.
Hàn Quốc đầu tư hàng tỷ USD với tham vọng trở thành công xưởng vaccine của thế giới và biến sản xuất vaccine trở thành động lực mới của nền kinh tế.
Các nhà phân tích cho rằng kế hoạch đầu tư hàng tỉ USD, biến Hàn Quốc trở thành cường quốc sản xuất vaccine COVID-19 mới của thế giới, sẽ nâng cao vị thế của nước này trên trường quốc tế với tư cách là nhà cung cấp toàn cầu.
Ngày 4/8, các chuyên gia dịch tễ Hàn Quốc khuyến cáo chính phủ nước này cần thực hiện ngay các biện pháp phủ đầu trước khi biến thể Delta Plus lây lan rộng ra cộng đồng.
Các chuyên gia Hàn Quốc khuyến cáo chính phủ cần thực hiện ngay các biện pháp phủ đầu để ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng của chủng virus mới Delta Plus.
Trong khi quán bar và hộp đêm phải đóng cửa vì Covid-19, các 'phòng tay vịn' trá hình ở Hàn Quốc vẫn được phép hoạt động, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.
'Thế giới đang ở thời điểm nguy hiểm của đại dịch' do sự xuất hiện của biến thể Delta hiện đã lây lan ra hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ và đang 'thống trị' ở nhiều khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, các chuyên gia dịch tễ học sở tại ngày 9/7 kêu gọi Chính phủ Hàn Quốc áp dụng các biện pháp mạnh nhất có thể trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 hằng ngày tiếp tục tăng cao tại nước này.
Dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại tại nhiều khu vực trên toàn thế giới, chủ yếu do các biến thể mới của virus SARS-CoV-2, đặc biệt là biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên tại Ấn Độ.
Với khả năng lây lan nhanh chóng, biến thể Delta đang khiến kịch bản vượt qua đại dịch của nhiều quốc gia sụp đổ với tương lai không chắc chắn.
Loạt biến thể từ Delta, cho tới Gamma, Lambda đang khiến các quốc gia quay cuồng trước các làn sóng dịch mới.
Số ca mắc COVID-19 không triệu chứng gia tăng, gây khó khăn cho hệ thống truy vết và xét nghiệm. Đây là một trong những thách thức lớn mà giới chức các nước phải đối mặt khi ứng phó với làn sóng dịch bệnh COVID-19 thứ 3.
Các nhà dịch tễ học tại Hàn Quốc đã bày tỏ lo ngại về biện pháp an toàn của chính phủ trong việc bảo đảm sức khỏe người học.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang tiến hành cuộc thử nghiệm quy mô lớn đối với 4 liệu pháp hiện có nhằm tìm kiếm loại thuốc điều trị Covid-19 hiệu quả và an toàn
Giới chức Hàn Quốc ngày 10-4 cho biết có 91 bệnh nhân COVID-19 sau khi được chữa khỏi đã cho kết quả dương tính khi xét nghiệm lại.
Hàn Quốc cho biết hôm qua đã phát hiện 91 người nhiễm lại virus Corona sau khi đã từng được chữa khỏi.
Giám đốc KCDC nghiêng về giả thuyết rằng ở các bệnh nhân trên, nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 trong cơ thể đã 'khỏe trở lại,' hơn là giả thuyết họ bị tái nhiễm.
Hàn Quốc, ngày 10/4, thông báo 91 bệnh nhân Covid-19 ở nước này được cho là đã khỏi bệnh lại cho kết quả xét nghiệm dương tính với virus corona chủng mới.
Giám đốc KCDC nghiêng về giả thuyết rằng ở các bệnh nhân trên, nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 trong cơ thể đã 'khỏe trở lại,' hơn là giả thuyết họ bị tái nhiễm.
Giám đốc KCDC nghiêng về giả thuyết rằng ở các bệnh nhân trên, nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 trong cơ thể đã 'khỏe trở lại,' hơn là giả thuyết họ bị tái nhiễm.
Giám đốc KCDC nghiêng về giả thuyết rằng ở các bệnh nhân trên, nhiều khả năng SARS-CoV-2 trong cơ thể đã 'khỏe trở lại', hơn là giả thuyết họ bị tái nhiễm.
Giới chức y tế Hàn Quốc đang tiến hành một cuộc điều tra dịch tễ học đối với 91 bệnh nhân COVID-19 đã bình phục sức khỏe, song sau đó lại có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh.
Giám đốc KCDC nghiêng về giả thuyết rằng ở các bệnh nhân trên, nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 trong cơ thể đã 'khỏe trở lại,' hơn là giả thuyết họ bị tái nhiễm.
Hàn Quốc, quốc gia đầu tiên đã trở thành ổ dịch lớn thứ hai tiếp sau Trung Quốc, chuẩn bị quay lại cuộc sống bình thường trong bối cảnh số ca nhiễm mới được kiểm soát.
Giữa bối cảnh châu Âu 'quay cuồng' trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Mỹ hối hả hành động để ngăn chặn nguy cơ lây lan khi các ca nhiễm không ngừng gia tăng, Hàn Quốc 'nổi lên' như một biểu tượng hy vọng và hình mẫu chống lại dịch bệnh bên ngoài Trung Quốc.
Cái giá họ phải trả 5 năm về trước là 36 mạng sống của các y bác sĩ, bệnh nhân và cả người thân của họ, chỉ từ một ca siêu lây nhiễm.
Theo trang SCMP, cách phản ứng của Hàn Quốc trước sự bùng phát của đại dịch Covid-19 khác với Trung Quốc và Italy.