Pháp Thiền Nguyên thủy của đức Phật (P.1)

Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định Tuệ.

Luật Phật do ai quy định?

Luật Phật là khái niệm cho tất cả quy định về giới luật do đức Phật chế định từ năm 12 sau khi giác ngộ, lúc ngài được 47 tuổi, bổ sung liên tục ở nhiều địa điểm khác nhau tại Ấn Độ cho đến lúc đức Phật qua đời ở tuổi 80. Toàn bộ các quy định dành cho người xuất gia của đức Phật được ghi chép trong Luật tạng (P=S. Vinaya Pitạka, 律藏), một phần quan trong trong Tam tạng Pali.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikayà

Kinh tạng Nikayà, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã. Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Khảo sát một số quan điểm về bố thí trong Tạng A Hàm

Bố thí là một trong những phương pháp thực hành của người học và tu theo Phật. Đức Phật cũng từng nhiều kiếp thực hành bố thí. Thuật ngữ bố thí thường xuất hiện trong các bản kinh, và đi cùng với bố thí có những diễn bày khác nhau. Trong kinh tạng A-hàm, một số bài kinh chỉ điểm qua thuật ngữ bố thí, ở một số bài kinh khác lại đưa ra những dẫn dụ về bố thí cặn kẽ và chi tiết. Ở một vài bài kinh, bố thí được xem như là một trong những pháp đưa đến Niết Bàn.

Duy thức trong Thắng pháp (Abhidhamma)

Thắng pháp liệt kê rất chi tiết về các phần tử của tâm thức và mô tả sự vận hành rất vi tế của tâm thức. Ðể thể nghiệm, hành giả cần phải quán sát nội tâm một cách tinh tường từng thời khắc một, và từ đó sẽ hiểu Thắng pháp rốt ráo hơn. Trong ý nghĩa đó, Thắng pháp có thể xem như là một môn tâm lý học thực nghiệm tinh vi và bao quát.

Hà Nội: Khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 cho Tăng - Ni hành giả H.Mê Linh và Đông Anh

Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), tại tổ đình Trung Hậu (xã Tiền Phong, H.Mê Linh) diễn ra lễ khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Thăm ngôi chùa 3 lần được sắc tứ

Chùa Hội Thọ, tọa lạc tại ấp Mỹ Hưng, xã Thiện Trí, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những ngôi già lam độc đáo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Ngôi cổ tự này không chỉ lưu giữ nhiều hiện vật quý giá của gần 3 thế kỷ trước, mà còn là nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử văn hóa của dân tộc trên đất phương Nam.3 LẦN ĐÓN NHẬN SẮC TỨ

Những vấn đề xã hội và định dạng hạnh phúc

Muốn xây dựng một xã hội an bình, hạnh phúc thì cần phải dựa trên nguyên tắc chính là Giới - Định - Tuệ.

Tìm hiểu về khả tính thành Phật của nữ nhân

Chính từ sự kiện 'nữ nhân khả tính' một phần nhấn mạnh tầm quan trọng của bức thông điệp 'Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành', duy nhất, tuyệt vời chỉ có ở giáo Pháp của đức Phật, cũng là lời khẳng định về tính thống nhất toàn bộ tư tưởng Phật giáo.

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật với nhận thức sáng suốt của Ngài, chấp nhận phần hai của lời phê bình của Sunakkhatta là đúng đắn, vì Pháp Phật dạy, không do ai dạy Ngài, chỉ do tự bản thân tu tập, chính do tự suy luận, chính do tùy thuận trắc nghiệm

Quá trình hình thành Hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan

Phật giáo Nam Truyền hay Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) ở khu vực Đông Nam Á đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến một số quốc gia như Miến Điện, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Ở các quốc gia này, Phật giáo được xem là quốc giáo, trong đó mỗi đất nước đều có những nét văn hóa và đặc trưng riêng.

Du lịch Tây Tạng mùa xuân 2024: Các tour hướng tới núi thiêng Kailash 'hot' trở lại

Mùa xuân ở Tây Tạng có nhiệt độ từ 5-15 độ C được cho là thời điểm lý tưởng để du khách khám phá vô số điều kỳ diệu. Khu tự trị Tây Tạng chào đón du khách bằng phong cảnh rực rỡ muôn sắc màu, cùng những trải nghiệm nền văn hóa độc đáo và chiều sâu tâm linh của 'nóc nhà thế giới'.

Hòa thượng Thích Thanh Chân (1905 – 1989)

Hòa thượng pháp danh Thích Thanh Chân, hiệu Nhẫn Nhục, thế danh là Nguyễn Thanh Chân. Sinh ngày 4 tháng 10 năm Ất Tỵ (1905), tại thôn Quỳnh Trân, xã Nam Cầu Hạ (nay là xã Nam Hạ ), huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà.

Chùa Giác Ngộ (Q.10), Pháp Võ (H.Nhà Bè) tổ chức Lễ vía Đức Quán Thế Âm Bồ-tát

Tối 28-3 (19-2-Giáp Thìn), tại chùa Giác Ngộ (Q.10) và chùa Pháp Võ (H.Nhà Bè, TP.HCM) tổ chức hoa đăng, khóa lễ 'Ngũ bách danh' cúng dường nhân kỷ niệm Khánh đản Đức Bồ-tát Quán Thế Âm.

Khảo lược về 'lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali' của Hòa thượng Thích Chơn Thiện

Nhân tính được tác giả trình bày như là 'thuốc lành' cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục mới của nhân loại. Với năm phần của luận án, lý duyên khởi của Đức Phật được diễn giải, một hệ thống khái niệm nhân tính được đưa ra với sự phân tích cụ thể trên hệ quy chiếu là giáo lý Phật Đà, năm thủ uẩn cũng được phân tích chuyên sâu mà ở đó giáo dục cá nhân được nhấn mạnh, những cái nhìn khách quan hợp lý về sự hiện hữu con người được thể hiện một cách rõ nét.

Hòa thượng Lâm Em (1898 – 1979)

Hòa thượng Lâm Em, sinh năm 1898 tại làng Mỹ Tú, huyện Sóc Trăng, trong một gia đình người Khmer có truyền thống tu học Phật giáo theo tôn chỉ của bộ phái Theravàda.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần cuối)

Những gì chúng tôi đã nói ở trên là những kinh nghiệm tu hành của chúng tôi mà quý phật tử đã được đọc. Vậy bây giờ, chúng tôi xin mời quý phật tử hãy đọc lời nói của Hòa thượng Minh Châu, một học giả Phật giáo Việt Nam danh tiếng nhất trong thời đại này. Ngài là người đầu tiên dịch tạng kinh Pàli ra ngôn ngữ Việt Nam.

Abhidhamma – Khái quát khởi nguyên hình thành và sự phát triển

Khởi nguyên và sự phát triển của Abhidhamma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu Phật học chú ý và nghiên cứu.

ChatGPT và Phật giáo Dấn thân vào Xã hội (Phần II)

ChatGPT của Open AI, Bard của Google và Bing của Microsoft, báo trước sự khởi đầu của một loạt thách thức hoàn toàn mới đối với khả năng nhận thức dựa trên giá trị.

Tô Trung Hậu Hòa Thượng Thích Trừng Thanh (1861-1940)

Ngài là một trong những vị Hòa thượng có công trong phong trào chấn hưng Phật giáo trên miền Bắc vào đầu thế kỷ XX

Chư vị giáo phẩm Phật giáo Nam tông Kinh quang lâm giáo giới tại giới trường chùa Bửu Quang

Chiều 21-11, tại giới trường chùa Bửu Quang, Hòa thượng Thích Thiện Tâm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Đường đầu Hòa thượng Tam đàn biệt truyền hệ phái; Hòa thượng Minh Giác, Phó Chánh Chủ đàn, Trưởng ban Điều hành giới trường đã quang lâm giáo giới cho các giới tử Phật giáo Nam tông Kinh.

Thiền viện Phước Sơn (Đồng Nai) khai mạc trùng tụng kinh Pali - Việt lần IX

Tối 15-11 (3-10-Quý Mão), tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) đã diễn ra lễ khai mạc trùng tụng kinh Pali - Việt lần IX.

Kinh tạng Pali mô tả tiến trình tu tập Giới – Định – Tuệ như thế nào?

Chỉ có giới, định, tuệ mới giúp cho thân tâm chúng ta an lạc. Việc hành đạo bắt đầu tại đây và ngay bây giờ. Đau khổ và giải thoát hay đạo ở tại đây và ngay bây giờ. Những lời dạy của đức Phật như giới luật và trí tuệ trực chỉ hướng đến tâm giới, định, tuệ là thềm thang của hành giả trên con đường thực hành lời Phật dạy.

Quá trình phát triển luận thư của ba Bộ phái Thượng tọa bộ, Nhất thiết hữu bộ và Đại thừa Phật giáo

Mỗi bộ phái đều có luận thư riêng tùy theo từng giai đoạn, thời kỳ, văn hóa của từng quốc gia, cả ba bộ phái đều tập trung diễn giải làm sáng tỏ những lời Phật dạy trong Kinh tạng và Luật tạng, để giúp cho người đọc, người hành trì có thể tiếp thu và thực hành hướng đến giải thoát, niết bàn.

Nam Định: Lễ trao pháp y cho các Phật tử đầu tiên của đạo tràng Pháp hoa Trúc Lâm Thiên Trường

Chiều 12-10, tại Trung tâm Phật giáo Trúc Lâm Thiên Trường (P.Lộc Vượng), Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư đã cử hành lễ trao pháp y cho hơn 100 đạo hữu Phật tử đầu tiên thuộc đạo tràng Pháp hoa tại TP.Nam Định.

Kinh Phật hệ Nguyên thủy nói rất nhiều về chư thiên

Ngày nay, xu hướng tìm hiểu và nghiên cứu Đức Phật lịch sử là điều cần thiết, nên làm. Tuy nhiên, quá thiên trọng về 'lịch sử' mà cố tình không đề cập đến hay phủ nhận các phương diện khác của giáo pháp Thế Tôn như giáo hóa chư thiên, quỷ thần là một sự lệch lạc cần chấn chỉnh.

Nét đẹp truyền thống của thư viện đặc biệt dành cho tăng ni sinh

Nhằm nâng cao vai trò của sách cũng như gìn giữ nét đẹp của văn hóa đọc trong đời sống tinh thần của tăng ni sinh, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội vẫn duy trì mô hình thư viện truyền thống.

Tứ Nhiếp Pháp trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc lý tưởng

Tứ nhiếp pháp là phương pháp giáo hóa cho chúng sinh từ tâm lý đến hành động thực tiễn. Đây là bốn cách làm lợi ích cho mình và cho người dựa trên sự thấu hiểu về tâm lý. Người thực hiện bốn nhiếp pháp này phải tùy thuận chúng sinh...

Chuyển động mới của Trung tâm Phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang

Trung tâm phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN là nơi phụ trách việc đào tạo Hán Nôm với mục tiêu hướng tới là xây dựng nguồn nhân lực thông thạo Hán ngữ cổ, chữ Nôm nhằm ứng dụng trong việc phiên dịch kinh điển, cung cấp phương tiện cho những ai muốn thâm nhập Phật học Bắc truyền.

Quảng Bình: Tưởng niệm húy nhật 51 năm ngày Hòa thượng Thích Mật Nguyện viên tịch

Sáng nay, 25-8, (10-7-Quý Mão), tại trường hạ chùa Đại Giác, Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình, chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm, húy nhật 51 năm ngày Hòa thượng Thích Mật Nguyện viên tịch.

Vĩnh Phúc: Trang nghiêm lễ khai pháp Phật lịch 2567 tại trường hạ chùa Bầu

Tối 11-6, 139 Tăng Ni đã vân tập về trường hạ chùa Bầu - Phật Quang tự (P.Liên Bảo, TP.Vĩnh Yên) thực hiện lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Đón đọc Nguyệt san Giác Ngộ số 325: Nghiên cứu về Tịnh độ nhân gian

Phong trào Phật giáo Nhân gian hay Tịnh độ nhân gian được khởi xướng ở Trung Quốc vào đầu thế kỷ XX bởi một số đại sư nổi tiếng, trong đó phải kể đến Đại sư Thái Hư. Phong trào này cũng có những ảnh hưởng nhất định đến Phật giáo Việt Nam.

Hà Nội: Khai giảng năm thứ hai Lớp đào tạo Giảng sư khu vực phía Bắc

Sáng 14-3, tại giảng đường chùa Vạn Phúc (xã Phù Lỗ, X.Sóc Sơn), Phân ban Đào tạo Giảng sư thuộc Ban Hoằng pháp T.Ư GHPGVN đã khai giảng năm thứ hai Lớp đào tạo Giảng sư khóa II niên khóa (2022-2025) khu vực phía Bắc.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Giới

Niệm giới là luôn nhớ nghĩ đến các giới luật đã thọ. Thấy hiểu được các phương diện và lợi ích của thọ trì giới pháp. Giữ giới để ngăn chặn bản thân sa ngã vào đường ác. Giữ giới trọn vẹn sẽ giúp tâm an tịnh và hoan hỷ.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Tăng

Tăng-già là đoàn thể xuất gia tu học thanh tịnh và hòa hợp. Nên nhớ nghĩ về Tăng-già với những phẩm chất cao thượng sẽ khiến cho tâm được tăng thượng, hiện pháp lạc trú.

Tôn giả Sīvali - vị 'thần tài' đích thực của Phật giáo

Ước nguyện về một đời sống no đủ và thịnh vượng là khát vọng cháy bỏng của con người ở mọi thời kỳ. Nhằm đáp ứng một phần ước nguyện đó, nhiều tôn giáo đã xây dựng và định hình nên những vị thần chuyên trách, thường gọi là thần tài.

2 thời pháp thoại trong Pháp hội Dược Sư tại Việt Nam Quốc Tự ngày thứ nhất

Pháp hội Dược Sư - 'Tiêu tai diên thọ, kỳ quốc thới dân an, nguyện phong điều vũ thuận' đầu Xuân Quý Mão tiếp tục vào lúc 14 giờ chiều mùng 6 Tết Quý Mão (27-1), tại Việt Nam Quốc Tự.

Phật giáo và bình đẳng giới

Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hội và dân chủ trong thời hiện đại. Tuy nhiên tình trạng của phụ nữ trên thế giới còn nhiều bất cập.

'Đây là những gì tôi đã nghe…'

Khi chúng ta tụ tập quanh Đức Phật và nghe Ngài giảng dạy, cảm giác sẽ như thế nào? Theo lời Pascale F.Engelmajer, để tưởng tượng được như thế, chúng ta chỉ cần đọc các bài kinh.