Bộ Công nghiệp Nhật Bản cho hay chính phủ nước này sẽ cung cấp khoản trợ cấp bổ sung 192 tỷ yen (1,3 tỷ USD) cho nhà máy đặt tại tỉnh Hiroshima của công ty sản xuất chip Mỹ Micron Technology.
Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản nhất trí thắt chặt hợp tác ở một số công nghệ quan trọng như chip bán dẫn, điện toán hiệu suất cao, trí tuệ nhân tạo (AI), cáp quang biển. Động thái này diễn ra khi EU tìm cách giảm rủi ro phụ thuộc vào các chuỗi cung ứng ở Trung Quốc.
Sự khan hiếm năng lượng tái tạo khiến những gã khổng lồ trong ngành sản xuất chip tại châu Á tụt hậu so với các đối thủ từ Mỹ và châu Âu trong cuộc đua cắt giảm khí thải carbon.
Tạp chí Nikkei Asian Review qua điều tra phát hiện tình trạng bất chấp hạn chế xuất khẩu hiện hành, sản phẩm bán dẫn do đơn vị Nhật sản xuất vẫn vào được thị trường Nga thông qua giao dịch sang nước thứ 3.
Giới chức Nhật Bản mới đây đã chỉnh sửa chiến lược bán dẫn, trong đó tăng mục tiêu doanh thu từ sản phẩm bán dẫn vào năm 2030 lên gấp ba lần bản chiến lược cũ.
Là sản phẩm mới hoàn toàn trong chuỗi cung ứng của Apple, chi phí cho linh kiện, lắp ráp Vision Pro cao hơn hẳn các thiết bị di động khác.
Động thái của Trung Quốc đẩy các nhà sản xuất chip Hàn Quốc rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan'. Một là tăng thị phần tại Trung Quốc và có thể khiến Mỹ nổi giận, hoặc hai là không làm vậy và có thể chọc giận Trung Quốc.
Động thái của Bắc Kinh đẩy các nhà sản xuất chip Hàn Quốc rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan': Một là tăng thị phần tại Trung Quốc và có thể khiến Mỹ nổi giận, hoặc hai là không làm vậy và có thể chọc giận Bắc Kinh...
Micron cho biết, công ty này đã nhận được thông báo của CAC về kết luận kiểm định các sản phẩm mà công ty giao dịch tại Trung Quốc.
Micron là công ty chip đầu tiên của Mỹ bị cấm tại Trung Quốc do tiềm ẩn rủi ro bảo mật.
Trung Quốc trấn áp nhà sản xuất Micron Technology khiến các đối thủ Hàn Quốc rơi vào thế khó: mở rộng thị phần nhưng làm phật lòng Mỹ hay từ chối và khiến Bắc Kinh nổi giận.
Hôm 21.5, chính phủ Trung Quốc cho biết các sản phẩm do Micron Technology sản xuất có rủi ro an ninh quốc gia và sẽ bị cấm bán cho các nhà khai thác cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng của nước này.
Thị trường chip nhớ có thể đã bắt đầu chạm đáy sau hơn một năm giảm giá do dư thừa nguồn cung, khi YMTC (nhà sản xuất chip số 1 Trung Quốc) đang tăng giá.
Khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng, trong đó có bán dẫn là một trong những nội dung quan trọng của chương trình nghị sự lần này khi môi trường địa chính trị đang biến động mạnh
Theo Bloomberg, Samsung Electronics Co. đang chuẩn bị ghi nhận quý có lợi nhuận thấp nhất kể từ khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009, do nhu cầu mặt hàng công nghệ suy giảm mạnh khiến mảng chip nhớ của công ty chịu thua lỗ...
Giá bán của các sản phẩm lưu trữ như ổ SSD (bao gồm cả M.2 và SATA), thẻ nhớ microSD và ổ flash USB đang giảm và dự kiến chúng sẽ tiếp tục giảm trong tương lai.
Công ty sản xuất bán dẫn Đài Loan (TSMC), nhà sản xuất chip gia công lớn nhất thế giới, có kế hoạch đầu tư hơn 1.000 tỉ yen (7,4 tỉ đô la) để xây dựng nhà máy chip thứ hai ở Nhật Bản. Nhà máy này được kỳ vọng giúp Nhật Bản hồi sinh ngành sản xuất chip bán dẫn cao cấp.
Màn hình và chip xử lý trên iPhone 14 Pro Max có chi phí sản xuất tăng lên, trong khi modem 5G rẻ hơn nhờ sự phổ biến của công nghệ này.
Tiếp bước Intel tại Mỹ, các công ty Nhật Bản đã tuyên bố tham gia vào cuộc cạnh tranh tiến trình bán dẫn tiên tiến.
Mặc dù có dòng chữ Made in China nhưng không phải tất cả mọi thứ tạo nên iPhone đều đến từ một nơi bởi quá trình sản xuất đòi hỏi một chuỗi cung ứng trải dài tại hàng chục quốc gia.
Liên doanh sản xuất chip mới thành lập của Nhật Bản Rapidus cho biết đang tìm kiếm khoản đầu tư vài nghìn tỷ yên từ chính phủ để khởi động lại ngành sản xuất bán dẫn quốc gia.
Trung tâm nghiên cứu điện tử nano IMEC của Bỉ và nhà sản xuất chip Rapidus của Nhật Bản sẽ bắt đầu hợp tác lâu dài trong lĩnh vực chip khắc 2 nanomet.
Trước khi tập hợp đến một cơ sở lắp ráp, các linh kiện trong iPhone được sản xuất tại nhiều nơi khác nhau trên thế giới.
Apple có kế hoạch mua chip nhớ 3D NAND từ công ty YTMC, nhưng với áp lực chính trị gia tăng từ các nhà lập pháp Mỹ, Apple buộc phải tạm dừng kế hoạch này, dù chip của YTMC chỉ dành cho iPhone bán tại Trung Quốc.
Công ty trước đây đã lên kế hoạch đưa chip do Trung Quốc sản xuất vào một số sản phẩm iPhone.
Bức tranh tài chính của các công ty con sản xuất chip bán dẫn đang ngày càng u ám do nhu cầu từ thị trường suy giảm khiến lợi nhuận công ty mẹ Samsung giảm theo.
Mới đây, Quỹ Thống kê Thương mại Chất bán dẫn Thế giới WSTS đã đưa ra TOP15 Công ty bán dẫn toàn cầu trong quý II; không có bất cứ công ty Trung Quốc nào có tên trong danh sách.
Micron Technology (Mỹ) và Kioxia (Nhật Bản), hai trong số các nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới, cho biết đã cắt giảm sản lượng để đối phó với nhu cầu đang lao dốc mạnh. Hai hãng chip khác ở Hàn Quốc, Samsung Electronics và SK Hynix cũng đang có dấu hiệu giảm tốc độ sản xuất.
Các nhà lập pháp Hoa Kỳ lo ngại kế hoạch sử dụng chip nhớ Trung Quốc của Apple trên các dòng máy mới sẽ dẫn đến các vấn đề về lỗ hổng bảo mật và quyền riêng tư đối với chuỗi cung ứng kỹ thuật số toàn cầu.
Nhà lập pháp Mỹ kêu gọi xem xét lại việc iPhone 14 dùng các con chip của Trung Quốc, phân tích nguy cơ tiềm tàng.
Reuters đưa tin Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt kế hoạch trợ cấp 92,9 tỷ yen (khoảng 680 triệu USD) cho công ty Kioxia và Western Digital để phát triển một cơ sở sản xuất chất bán dẫn, trong nỗ lực đảm bảo nguồn cung trong nước.