Ngày 17/10, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho biết đã tiêu diệt thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar một ngày trước đó. Ngày 18/10, điều này được xác nhận bởi đại diện của Hamas. Vậy điều này sẽ ảnh hưởng thế nào đến lực lượng của Hamas, số phận các con tin và các cuộc đàm phán hòa bình sẽ ra sao?
Mỹ đang nỗ lực đạt được thỏa thuận với Israel nhằm ngăn chặn một cuộc tấn công trả đũa vào Iran sau vụ tấn công ngày 1/10 của Tehran. Đổi lại, Israel sẽ nhận được viện trợ quân sự bổ sung và hỗ trợ ngoại giao.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây đã lên tiếng cảnh báo về hậu quả khá nghiêm trọng nếu Iran tấn công Israel sau vụ thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh bị ám sát tại Tehran.
Theo Bloomberg, một số nước châu Âu có thể mở lại đại sứ quán của họ tại Afghanistan, điều này có nghĩa là công nhận Taliban.
Ngày 4/6/2024, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết, nước này muốn tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS). Theo Thổ Nhĩ Kỳ, tổ chức này sẽ trở thành một sự thay thế tốt cho Liên minh châu Âu (EU). Câu hỏi đặt ra là mục đích của Thổ Nhĩ Kỳ khi tham gia BRICS là gì? Và liệu các nước thành viên BRICS có chấp nhận Thổ Nhĩ Kỳ, một quốc gia thành viên NATO.
Theo học giả Kirill Semenov, Taliban là phong trào giải phóng dân tộc tại Afghanistan chứ không phải là tổ chức khủng bố như al-Qaeda hay IS.
Bahrain là 'cửa ngõ' để các công ty Nga gia tăng sự hiện diện ở thị trường Trung Đông và Bắc Phi.
Sự hiện diện của Quân đoàn châu Phi của Nga tại Libya đã khiến nhiều lực lượng chính trị cảm thấy lo ngại.
Sự hiện diện của Nga ở Libya làm dấy lên mối lo ngại nghiêm trọng giữa các đại diện có ảnh hưởng tại quốc gia Bắc Phi này.
Trong nhiều năm gần đây, sức nặng ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng lên đáng kể. Không chỉ các nước láng giềng mà ngay cả những cường quốc khác trên thế giới hiện cũng đều chú ý đến quan điểm của Ankara.
T ờ Vedomosti (Nga) ngày 6/3 dẫn một nguồn tin ngoại giao cho biết Tổng thống Syria Bashar al-Assad dự kiến sẽ có chuyến thăm chính thức tới Nga vào giữa tháng 3 này.
Chuyên gia Nga đánh giá lý do Thổ Nhĩ Kỳ đóng cửa không phận với máy bay quân sự và dân sự Nga tới Syria.
Trong những ngày gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra nhiều tuyên bố liên quan đến Crimea khiến cho Nga bất bình.
Mối quan hệ của Nga với các quốc gia vùng Vịnh có thể khiến Nga:'Không cung cấp cho Iran hệ thống tên lửa tiên tiến như S-400', chuyên gia Kirill Semenov nói.
Tình trạng khó khăn về kinh tế của Iran và những toan tính về chính trị của Nga buộc Moscow phải rất thận trọng khi xem xét tới bất kỳ triển vọng mua bán vũ khí nào với Tehran.
Nga đã nỗ lực duy trì vị thế ở Syria suốt 5 năm qua nhưng không phải mục tiêu nào cũng thành công.
Nga muốn làm trung gian cho hai phe xung đột Libya để có được ảnh hưởng đối với các vấn đề chính sách quân sự, chính trị và cuối cùng là năng lượng. Nhưng động thái tăng cường ảnh hưởng của Ankara có thể gây khó khăn cho Moscow.
Mặc dù Nga đã cố gắng duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Iran và Israel ở Syria, nhưng hành động leo thang mới nhất đã phô bày sự ổn định mà Moscow gây dựng là rất mong manh.
Từ Syria, nơi Mỹ rút lui trước cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ, đến Ukraine, nơi tổng thống mới đắc cử nhìn thấy hình ảnh mình bị bóp méo từ nền chính trị Mỹ, những diễn biến lạc dòng đang mang đến cho Điện Kremlin cơ hội mới để mở rộng tầm nhìn và tiến lên nắm bắt lợi ích.