Mới đây, Nhật Bản đã đạt được thỏa thuận chuyển giao công nghệ và thiết bị quốc phòng với đối tác thứ 15 là Singapore.
Kế hoạch triển khai tên lửa siêu vượt âm diễn ra trong bối cảnh Nhật Bản đang nỗ lực cải thiện năng lực quốc phòng để đối phó với các mối đe dọa mới trong khu vực và trên thế giới.
Trước tình hình khu vực và thế giới tiềm ẩn nhiều nguy cơ, dư luận Nhật Bản đã dần thay đổi thái độ về nâng cao năng lực quốc phòng. Song từng đó liệu đã đủ để Tokyo mang đến bổ sung cần thiết cho khả năng phòng thủ đất nước?
Ông Hamada Yasukazu đã có cuộc gặp đầu tiên với người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin sau khi trở thành Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Hamada hôm nay (16/8) đã có cuộc điện đàm đầu tiên với người đồng cấp phía Mỹ Lloyd Austin.
Đến sáng nay (10/8), vấn đề lựa chọn nhân sự cho nội các Nhật Bản đã hoàn tất và đang chuẩn bị những bước cuối cùng về thủ tục để ra mắt nội các mới. Mục đích của lần cải tổ này nhằm 'phá vỡ cục diện khó khăn' hiện tại của đất nước.
Dự kiến, chính quyền Thủ tướng Kishida Fumio sẽ công bố danh sách Nội các mới vào ngày 10/8 tới.
Thủ tướng Nhật Bản ngày 5/8 chỉ trích vụ phóng thử tên lửa đạn đạo của Trung Quốc quanh đảo Đài Loan. Tokyo nói rằng 5 tên lửa đã rơi vào vùng đặc quyền kinh tế của nước này.
Hôm nay (26/7), Bộ trưởng phòng vệ Nhật Bản Kishi Nobuo đã lên tiếng về việc Trung Quốc bày tỏ sự phản đối với lập trường của Nhật Bản nêu trong Sách Trắng Quốc phòng năm 2022 vừa công bố ngày 22/7 vừa qua.
Một quan chức của Bộ Quốc phòng Nhật Bản khẳng định quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam đang 'ngày càng trở nên quan trọng cho hòa bình và ổn định của khu vực và cho cộng đồng quốc tế.'
Sau lễ viếng tại chùa Zojoji, linh cữu của cố Thủ tướng Abe Shinzo đã được đưa qua những nơi mà ông từng làm việc, trước khi được hỏa táng tại nhà tang lễ Kirigaya.
Trước khi cựu Thủ tướng Nhật Shinzo Abe qua đời sau khi bị bắn, vợ chồng ông có hơn 30 năm bên nhau và thường xuyên chia sẻ hình ảnh tham dự các sự kiện trên tài khoản mạng xã hội cá nhân.
Cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo sinh trưởng trong một gia đình giàu truyền thống chính trị.
Cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo trong tình trạng nguy kịch sau khi bị bắn ở TP Nara, phía Tây Nhật Bản, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cho biết ngày 8-7.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo, đã chỉ trích mạnh mẽ vụ ám sát và cầu nguyện cho anh trai, cựu Thủ tướng Abe Shinzo sớm bình phục.
Đài NHK đưa tin, cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo đã qua đời ở tuổi 67 sau khi bị bắn trong lúc đang phát biểu tại Nara.
Theo Bộ Quốc phòng Nhật Bản, 3 tàu khu trục, khinh hạm và tiếp liệu của Nga đã đi qua vùng biển giữa 2 đảo gần Đài Loan (Trung Quốc) từ ngày 1-2/7 và tiến vào Biển Hoa Đông.
Hợp tác trong lĩnh vực an ninh tạo động lực đưa quan hệ Việt – Nhật lên tầm cao mới. Lãnh đạo hai nước đã ký kết thỏa thuận chuyển giao thiết bị quốc phòng. Trong thời gian tới, hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hướng tới thực hiện hợp tác cụ thể trong lĩnh vực trang bị quốc phòng.
Ngày 17/6, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo thông báo, ông sẽ nhóm họp với những người đồng cấp của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào tuần tới ở Campuchia.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản và Australia cho rằng, quan hệ quốc phòng giữa hai nước có ý nghĩa hết sức quan trọng với các vấn đề an ninh và lợi ích chung ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Australia mong muốn hợp tác 'sâu rộng' với Nhật Bản trong bối cảnh hai đồng minh của Mỹ đang phải đối mặt với tình hình an ninh phức tạp ở châu Á như hệ quả xung đột Nga-Ukraine, lạm phát leo thang...
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo hôm nay bày tỏ hy vọng rằng Hiệp định chia sẻ thông tin tình báo quân sự chung (GSOMIA) với Hàn Quốc sẽ hoạt động một cách suôn sẻ trở lại.
Một lần nữa những tiếng nói, quan điểm về sự cần thiết và cách thức duy trì hòa bình, ổn định và an ninh cũng như đảm bảo tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông lại vang lên bao trùm, lấn át những phát biểu mà thực tế cho thấy 'nói không đi đôi với làm', 'nói một đằng, làm một nẻo' tại diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-La 2022.
Theo tạp chí Asia Pacific Defence Reporter, bên lề diễn đàn Đối thoại Shangri-La 2022 ở Singapore, các bộ trưởng quốc phòng của Nhật Bản, Mỹ và Australia đã ra Tuyên bố Tầm nhìn chung 2022, trong đó phản đối các hành vi 'đi ngược với luật pháp quốc tế' tại Biển Đông, nhất là các nội dung đã được phản ánh trong Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Tại cuộc gặp bên lề diễn đàn Ðối thoại Shangri-La 2022 diễn ra ở Singapore, các Bộ trưởng Quốc phòng của Nhật Bản, Mỹ và Australia đã ra Tuyên bố Tầm nhìn chung 2022, trong đó phản đối các hành vi 'đi ngược luật pháp quốc tế' tại Biển Ðông, nhất là các nội dung đã được phản ánh trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Ba nước tái khẳng định phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) có trụ sở tại La Haye (Hà Lan) về Biển Đông 'là cuối cùng và có tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với các bên tranh chấp.'
Hàng loạt chính sách, cam kết mới của các nước đối với an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã được công bố tại Đối thoại Shangri-la lần thứ 19 - diễn đàn an ninh quốc phòng thường niên uy tín và quy mô lớn nhất của khu vực diễn ra từ ngày 10-12/6 tại Singapore.
Tại cuộc gặp bên lề diễn đàn Đối thoại Shangri-La 2022, đang diễn ra ở Singapore, các bộ trưởng quốc phòng của Nhật Bản, Mỹ và Australia đã ra Tuyên bố Tầm nhìn chung 2022, trong đó phản đối các hành vi 'đi ngược với luật pháp quốc tế' tại Biển Đông, nhất là các nội dung đã được phản ánh trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Hội đàm bên lề Đối thoại Shangri-La 2022, bộ trưởng quốc phòng ba nước Mỹ, Nhật, Úc bày tỏ quan ngại nghiêm trọng về tình hình ở Biển Đông và phản đối mạnh mẽ các yêu sách hàng hải phi pháp của Trung Quốc tại khu vực này.
Trong một bình luận hiếm thấy ngày 11/6, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản đã chỉ trích mạnh mẽ Trung Quốc, Nga đã làm gia tăng quan ngại về an ninh ở Đông Á.
Ngày 10/6, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cùng Bộ trưởng Quốc phòng Kishi Nobuo đã lên đường đến Singapore tham dự Đối thoại Shangri-la diễn ra từ ngày 10-12/6.
Triều Tiên đã phóng ít nhất 8 tên lửa tầm ngắn
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết, ngày 5/6, Triều Tiên đã phóng tổng cộng 8 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra hướng Đông của Bán đảo Triều Tiên.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết Triều Tiên đã phóng tổng cộng 8 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra hướng Đông của Bán đảo Triều Tiên từ các địa điểm được xác định là Sunan, Pyeongyang, Gaecheon, Pyeongnam, Dongchang-ri, Pyeongbuk, Hamhung và Hamnam.
Ngày 5/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã chỉ thị các quan chức nước này tăng cường răn đe và phối hợp phòng thủ chung giữa Hàn Quốc và Mỹ, sau khi Triều Tiên thực hiện vụ phóng tên lửa sáng cùng ngày.
Theo quân đội Hàn Quốc, Bình Nhưỡng đã phóng 8 tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên trong vòng 30 phút.
Nhật Bản xác nhận Triều Tiên đã bắn ít nhất sáu quả tên lửa, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản nói vụ phóng tên lửa với số lượng rất lớn trong khoảng thời gian rất ngắn là 'hoàn toàn không thể chấp nhận.'
Mỹ-Nhật Bản tiếp tục lên án những vụ phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên, trong khi tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Nga và Trung Quốc đã phủ quyết nghị quyết do Mỹ đưa ra.
Liên quan đến việc Triều Tiên phóng 3 tên lửa vào sáng 25/5, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo cho rằng đây là hành vi khiêu khích không thể chấp nhận được. Hàn Quốc và Mỹ đã phóng tên lửa đáp trả.
Hôm nay (25/5), Triều Tiên đã phóng ba tên lửa đạn đạo về phía biển, vài giờ sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden kết thúc chuyến công du châu Á.
Giới chức Nhật Bản và Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên đã phóng ba tên lửa đạn đạo vào tối nay (12/5).
Bộ trưởng phòng vệ Nhật Bản Kishi Nobuo hôm nay (10/5) đã bày tỏ lo ngại trước việc tàu sân bay 'Liêu Ninh' của Trung Quốc tiếp cận khu vực các đảo phía Tây Nam, Nhật Bản.
Nhật Bản và Mỹ hôm qua (4/5) đồng ý tăng cường hợp tác hơn nữa để ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, việc nước này cấm các quan chức Nhật Bản nhập cảnh nhằm đáp trả lại những động thái chưa từng có từ chính quyền Tokyo.