Chưa có kết quả về đàm phán trần nợ của Mỹ, thông điệp trái chiều về nguồn cung đã đẩy giá xăng dầu tăng. Giá dầu Brent suýt chạm mốc 77 USD/thùng.
Cơ quan quản lý hàng đầu của hệ thống tài chính toàn cầu đã kêu gọi các quan chức 'rút kinh nghiệm' từ cuộc khủng hoảng ngân hàng gần đây, khi những căng thẳng mới nhất là một lời nhắc nhở rằng sự ổn định tài chính 'không chỉ đơn thuần là một khái niệm trừu tượng'.
Theo CME FedWatch, các dự đoán của thị trường đang nghiêng nhiều hơn về khả năng Fed tăng lãi suất điều hành thêm 25 điểm cơ bản. USD lên giá cũng là nguyên nhân đẩy giá vàng đi xuống.
Sau khi tăng lãi suất với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử để kiềm chế lạm phát, các ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới đang công khai dự tính kết thúc sớm việc tăng lãi suất.
Sau khi chấp thuận yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) về việc ngừng tạo stablecoin BUSD, sàn giao dịch tiền điện tử Binance đã chuyển sang một loại stablecoin mới mang tên TUSD.
Các ngân hàng trung ương của khu vực đồng euro dự kiến sẽ công bố những khoản lỗ đáng kể đầu tiên sau một thập kỷ.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Năm (9/2), sau khi diễn biến trên thị trường trái phiếu một lần nữa làm dấy lên lo ngại về khả năng xảy ra suy thoái kinh tế.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ đi xuống trong phiên thứ Tư (8/2), do ảnh hưởng từ nhóm cổ phiếu công nghệ cũng như sự thận trọng với xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát của Fed.
Các chỉ số chính của Phố Wall đã tăng vào thứ Ba (7/2), sau những bình luận từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell được cho là ít diều hâu hơn dự kiến.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẵn sàng tăng lãi suất 50 điểm cơ bản trong hai tháng 2 và 3/2023, và sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong hai tháng sau đó.
Một thành viên Hội đồng thống đốc ECB cho biết ECB sẵn sàng tăng lãi suất 50 điểm cơ bản trong hai tháng 2 và 3/2023, và sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong hai tháng sau đó.
Ông Klaas Knot, Thành viên hội đồng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, ECB dự kiến sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản trong cả tháng 2 và tháng 3 và sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong những tháng sau đó.
Hôm thứ Năm (19/11), một thành viên hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, ECB sẽ không dừng lại sau một lần tăng lãi suất 50 điểm cơ bản tại các cuộc họp thiết lập lãi suất tiếp theo .
Italy là quốc gia Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) dễ bị khủng hoảng nợ nhất khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất và mua ít trái phiếu hơn trong những tháng tới.
Nếu lạm phát ở Mỹ có chiều hướng giảm thì tình trạng này ở châu Âu vẫn đang tăng kịch tính.
Lạm phát Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã chạm mức kỷ lục. Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tăng lãi suất, Lục địa già khả năng cũng sẽ có động thái tương tự càng đẩy lạm phát tăng cao.
Nói chuyện lời lỗ, người ta thường nghĩ đến các ngân hàng thương mại. Thế nhưng ngân hàng trung ương các nước cũng đang thua lỗ nặng, nhất là Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Đây là tháng thứ 12 liên tiếp lạm phát ở Eurozone lập kỷ lục, đưa tốc độ tăng giá tiêu dùng trong khu vực lên cao gấp hơn 5 lần so với mục tiêu lạm phát 2% mà ECB đề ra...
Lạm phát Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã vượt ngưỡng dự báo và chạm mức kỷ lục trong tháng 10 này và nhiều khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục tăng lãi suất do áp lực giá ngày càng lớn.
Trong phiên giao dịch 31/10, giá vàng tại thị trường châu Á không có nhiều thay đổi sau khi giảm 1,3% trong phiên trước, khi các nhà đầu tư chờ đợi cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Việc cho rằng giá hàng hóa tăng đột biến xuất phát từ tình trạng thiếu hụt nguồn cung do cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra chỉ là một cách giải thích không thực sự thật đầy đủ.
Hiện tượng đường cong lợi suất trái phiếu Mỹ đảo ngược có khả năng chuẩn bị xảy ra. Đáng nói, hiện tượng này thường xuất hiện trước các cuộc suy thoái kinh tế của nước này.
Cuộc chiến ở Ukraine đang đặt các ngân hàng trung ương, đặc biệt là ở châu Âu và châu Á, vào tình thế khó khăn: kiềm chế lạm phát nhưng không gây đổ vỡ cho nền kinh tế.
Với những tác động tiêu cực từ cuộc chiến ở Ukraine, nền kinh tế thế giới có thể khó chống chịu với làn sóng nâng lãi suất từ các ngân hàng trung ương.
Sự xuất hiện của biến chủng Covid-19 mới có tên Omicron vừa đe dọa tăng trưởng kinh tế, vừa có thể làm gia tăng áp lực lạm phát, qua đó đặt ra thách thức mới cho các ngân hàng trung ương...
Khả năng chi trả cho nhà ở trở thành vấn đề lớn trên toàn cầu khi giá nhà tiếp tục tăng kỷ lục.