Lạm phát Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã chạm mức kỷ lục. Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tăng lãi suất, Lục địa già khả năng cũng sẽ có động thái tương tự càng đẩy lạm phát tăng cao.
Nói chuyện lời lỗ, người ta thường nghĩ đến các ngân hàng thương mại. Thế nhưng ngân hàng trung ương các nước cũng đang thua lỗ nặng, nhất là Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Đây là tháng thứ 12 liên tiếp lạm phát ở Eurozone lập kỷ lục, đưa tốc độ tăng giá tiêu dùng trong khu vực lên cao gấp hơn 5 lần so với mục tiêu lạm phát 2% mà ECB đề ra...
Lạm phát Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã vượt ngưỡng dự báo và chạm mức kỷ lục trong tháng 10 này và nhiều khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục tăng lãi suất do áp lực giá ngày càng lớn.
Trong phiên giao dịch 31/10, giá vàng tại thị trường châu Á không có nhiều thay đổi sau khi giảm 1,3% trong phiên trước, khi các nhà đầu tư chờ đợi cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Việc cho rằng giá hàng hóa tăng đột biến xuất phát từ tình trạng thiếu hụt nguồn cung do cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra chỉ là một cách giải thích không thực sự thật đầy đủ.
Hiện tượng đường cong lợi suất trái phiếu Mỹ đảo ngược có khả năng chuẩn bị xảy ra. Đáng nói, hiện tượng này thường xuất hiện trước các cuộc suy thoái kinh tế của nước này.
Cuộc chiến ở Ukraine đang đặt các ngân hàng trung ương, đặc biệt là ở châu Âu và châu Á, vào tình thế khó khăn: kiềm chế lạm phát nhưng không gây đổ vỡ cho nền kinh tế.
Với những tác động tiêu cực từ cuộc chiến ở Ukraine, nền kinh tế thế giới có thể khó chống chịu với làn sóng nâng lãi suất từ các ngân hàng trung ương.
Sự xuất hiện của biến chủng Covid-19 mới có tên Omicron vừa đe dọa tăng trưởng kinh tế, vừa có thể làm gia tăng áp lực lạm phát, qua đó đặt ra thách thức mới cho các ngân hàng trung ương...
Khả năng chi trả cho nhà ở trở thành vấn đề lớn trên toàn cầu khi giá nhà tiếp tục tăng kỷ lục.