Thủ tướng Đức Olaf Scholz khánh thành cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của nước này ở thành phố cảng Wilhelmshaven tại Biển Bắc.
Bộ trưởng Tài chính Pháp cho biết đến 1/2023, Pháp sẽ đưa 45 lò phản ứng hạt nhân vào hoạt động, tăng từ mức 41 lò hiện nay, tin rằng điều này sẽ giúp Pháp tránh phải cắt điện trong mùa đông.
Ngày 14/12, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire lên tiếng trấn an rằng nước này sẽ tránh được kịch bản phải cắt điện luân phiên trong mùa đông năm nay.
Đức cho biết các kho dự trữ khí đốt của nước này đã được lấp đầy hoàn toàn, một phần nhờ thời tiết năm nay ấm bất thường.
Ngày 15/11, báo cáo cập nhật theo ngày của Cơ quan mạng lưới Liên bang (Đức) cho biết, tổng dự trữ khí đốt của nước này đạt mức 100%.
DW dẫn lời cơ quan quản lý năng lượng Đức Bundesnetzagentur hôm 15/11 cho biết, tổng mức dự trữ khí đốt ở Đức đang là 100% và việc tiếp tục dự trữ năng lượng sẽ tiếp tục được diễn ra bởi một số kho có khả năng chứa nhiều khí đốt tự nhiên hơn.
Nhờ thời tiết ấm áp trong những ngày qua, dự trữ khí đốt của Đức đã đạt 100% công suất tại các cơ sở lưu trữ, sẵn sàng cho một mùa Đông thiếu nguồn cung năng lượng từ Nga.
Lãnh đạo Cơ quan Mạng lưới Đức Klaus Mueller cho biết, các cơ sở dự trữ khí đốt của Đức có thể nhanh chóng cạn kiệt nếu thời tiết chuyển lạnh.
Người đứng đầu cơ quan mạng lưới Liên bang Đức Klaus Mueller cho biết, cơ sở lưu trữ khí đốt của Đức có thể nhanh chóng cạn kiệt nếu thời tiết chuyển lạnh.
Trong bối cảnh Đức đang phải chật vật để tránh lâm vào tình trạng khẩn cấp về khí đốt trong mùa đông tới, người đứng đầu Cơ quan Mạng lưới Liên bang Đức (BNetzA) cho rằng, tình hình có thể trở nên rất nghiêm trọng nếu nước này không cắt giảm đáng kể lượng tiêu thụ khí đốt.
Hôm 27/9, Đan Mạch yêu cầu tàu bè tránh khu vực bán kính 5 hải lý ngoài khơi đảo Bornholm sau vụ rò rỉ khí đốt trong đêm từ đường ống Nord Stream 2 vào biển Baltic.
Đức điều tra nguyên nhân khiến áp lực đường ống dẫn khí Nord Stream 2 giảm mạnh đột ngột, nghi rò rỉ khí đốt ra biển Baltic.
Chính quyền Đan Mạch hôm 26-9 đã thiết lập khu vực cấm ngoài khơi đảo Bornholm sau vụ rò rỉ khí đốt từ đường ống Nord Stream 2 của Nga chảy vào biển Baltic, trong khi Nord Stream 1 cũng ghi nhận sự cố giảm áp suất bất thường.
Người đứng đầu cơ quan điều độ mạng lưới của Đức viết trên mạng xã hội Twitter rằng sự sụt giảm áp suất trên cả hai đường ống Nord Stream 1 và 2 khiến 'nhà chức trách Đức đánh giá tình hình đang nghiêm trọng'...
Các chính phủ châu Âu đang lên kế hoạch thực hiện một loạt biện pháp quyết liệt để giảm nhu cầu năng lượng và vượt qua mùa đông mà không có khí đốt Nga. Tuy nhiên, đây là một thách thức lớn...
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết, Đức đã có nhiều biện pháp dự phòng để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Trên Forbes, nhà phân tích Dan Runkevicius có bài viết cho rằng ác mộng năng lượng đã đến với châu Âu mà không thể cứu vãn nổi.
Các bước đi tưởng chừng như không thể xảy ra trước đây, hiện đã được cân nhắc, theo các quan chức EU.
Châu Âu 'đứng ngồi không yên' khi sau khi tập đoàn năng lượng Nga Gazprom đóng đường ống Nord Stream 1 vô thời hạn.
Giá khí đốt tại châu Âu tăng vọt 30% trong phiên giao dịch đầu tuần hôm nay (5/9), trong bối cảnh Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga vừa thông báo ngừng vô thời hạn hoạt động của đường ống Dòng chảy phương bắc 1.
Liên minh châu Âu (EU) tổ chức họp khẩn để giới hạn giá khí đốt nhập khẩu, cũng như cấp hạn mức tín dụng khẩn cấp cho các bên tham gia thị trường năng lượng.
Việc Nga khóa van vô thời hạn đường ống Nord Stream 1 làm dấy lên nỗi lo sợ mới về sự thiếu hụt khí đốt và khả năng các nước trong Liên minh châu Âu (EU) phải chia khẩu phần khí đốt trong mùa đông này...
Theo dữ liệu từ Cơ sở Hạ tầng Khí đốt Châu Âu, các cơ sở lưu trữ khí đốt của Đức đã đạt mục tiêu dự trữ 85% vào ngày 2/9 vừa qua, sớm hơn 1 tháng so với kế hoạch đề ra. Việc lưu trữ khí đốt được xem là một ưu tiên đối với Đức, trong bối cảnh Nga siết van khí đốt, và mới đây nhất là tuyên bố đóng vô thời hạn đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 tới Châu Âu.
Chỉ vài tiếng trước khi khôi phục hoạt động Nord Stream-1, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga bất ngờ tuyên bố không thể vận chuyển khí đốt một cách an toàn cho đến khi khắc phục được sự cố rò rỉ dầu tại một turbine quan trọng.
Nga ngày 2/9 (giờ địa phương) tuyên bố lùi thời hạn mở lại dòng chảy Nord Stream 1 - đường ống dẫn khí chủ chốt giữa Nga và Đức. Song, lý do phía Nga đưa ra lại không nhận được sự đồng tình từ công ty Đức.
Ngày 2/9, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo, đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) sẽ tiếp tục bị khóa cho tới khi một tuabin được sửa chữa, qua đó đình chỉ vô thời hạn hoạt động của tuyến đường cung cấp khí đốt then chốt tới châu Âu.
Để chuẩn bị cho mùa đông sắp tới, nhiều nước châu Âu đang đua nhau lấp đầy kho chứa khí đốt.
Đà leo thang chóng mặt của lạm phát diễn ra khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phát tín hiệu về một đợt tăng lãi suất mạnh nữa trong tháng 9...
Ngày 31/8, tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga thông báo đã ngừng hoàn toàn nguồn cung khí đốt cho Đức thông qua đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom tuyên bố sẽ đóng đường ống dẫn khí Nord Stream 1 từ 8h ngày 31/8 đến 8h ngày 3/9 (giờ Việt Nam) để bảo dưỡng, Reuters đưa tin.
Liên minh châu Âu có thể lấp đầy kho lưu trữ khí đốt trước mục tiêu 2 tháng khi khối này chuẩn bị cho một mùa đông khó khăn với việc Nga hạn chế nguồn cung và giá năng lượng tăng cao đang hoành hành khắp châu lục.
Việc dự trữ khí đốt của châu Âu gần đạt mục tiêu là một tin tốt giữa lúc Nga lại chuẩn bị khóa đường ống Nord Stream 1 để bảo dưỡng...
Theo dữ liệu kiểm kê của Cơ sở hạ tầng khí đốt châu Âu, các kho dự trữ khí đốt của Liên minh châu Âu (EU) đã được lấp đầy lên đến 79,4% vào ngày 27/8 so với mục tiêu 80% vào ngày 1/11.
Việc có bể chứa dầu kích thước lớn sẽ giúp Nga đảm bảo ngành công nghiệp chiến lược.
Lượng khí đốt dự trữ của Đức đang tăng nhanh nhưng vẫn chưa đủ.
Berlin sắp áp đặt quy định mới về sử dụng năng lượng, theo đó phần lớn các tòa nhà công cộng tại nước này sẽ chỉ được phép sưởi không quá 19 độ C để tiết kiệm điện.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết, hầu hết các tòa nhà công cộng sẽ không được phép để nhiệt độ trên 19 độ C do khủng hoảng năng lượng.
Châu Âu đang ra sức làm đầy dự trữ khí đốt trước khi mùa đông đến nhằm ứng phó với khả năng Nga có thể cắt giảm thêm nguồn cung...
Cơ quan Quản lý mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) thông báo Đức đang trở lại lộ trình bơm khí đốt ổn định, song nhiều khả năng sẽ không đạt mục tiêu về dự trữ khí đốt vào ngày 1/11 tới.
Việc Nga nối lại nguồn cung cấp khí đốt thông qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) tới châu Âu sau 10 ngày ngừng hoạt động giúp châu Âu tạm 'thở phào' sau những ngày lo sợ cao độ về một sự gián đoạn dòng chảy khí đốt kéo dài. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa đủ để chấm dứt hoàn toàn nỗi lo của châu Âu về nguy cơ thiếu khí đốt và phải chia khẩu phần khí đốt trong mùa đông năm nay.