Châu Âu vẫn thấp thỏm lo lắng về viễn cảnh mùa đông khó khăn do thiếu nguồn cung khí đốt, dù Nga đã mở lại đường ống Nord Stream 1 hôm 21/7 sau 10 ngày bảo trì.
Động thái này diễn ra vào ngày 21/7, đúng thời hạn của cuộc bảo trì hàng năm kéo dài 10 ngày, giúp châu Âu tạm 'thở phào' sau những ngày lo sợ cao độ về một sự gián đoạn dòng chảy khí đốt kéo dài...
Việc Nga nối lại nguồn cung khí đốt nhưng giảm công suất khiến châu Âu đối mặt với một mùa đông đầy thách thức
Nga đã nối lại bơm khí đốt qua đường ống lớn nhất tới châu Âu vào ngày 21/7 sau 10 ngày ngừng hoạt động. Dù điều này làm châu Âu bớt lo ngại về nguồn cung khí đốt nhưng không đủ để xua tan nỗi sợ phải hạn chế sử dụng khí đốt nhằm đối phó với tình trạng thiếu hụt trong mùa đông.
Nhà điều hành Nord Stream 1 cho biết, đường ống dẫn khí đốt lớn nhất của Nga tới châu Âu đã hoạt động trở lại sau 10 ngày bảo trì. Tuy vậy Moscow vẫn có thể có những động thái tác động mạnh đến đường ống này, điều đó làm châu Âu lo lắng.
Hôm 21-7, sau 10 ngày bảo trì, Nga đã vận hành trở lại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 kết nối Nga với Đức. Động thái này giúp các nước châu Âu thở phào nhẹ nhõm sau khi có nhiều nghi ngại về rủi ro Nga chặn dòng khí đốt ngay cả khi hết thời gian bảo trì.
Nhà điều hành của Nord Stream 1 thông báo tuyến đường ống dẫn khí đốt lớn nhất của Nga tới châu Âu đã hoạt động trở lại theo đúng kế hoạch từ ngày hôm nay (21/7) sau 10 ngày bảo trì.
Nga đã tiếp tục quá trình xuất khẩu khí đốt chảy qua đường ống Nord Stream 1 vào hôm 21/7, trái với những lo ngại từ châu Âu rằng Moscow có thể trì hoãn lịch xuất khẩu.
Phần lớn sự giàu có của Đức đến từ xuất khẩu hàng hóa sản xuất. Tuy nhiên, ngay cả trước chiến tranh, sản lượng và xuất khẩu của Berlin đã chững lại.
Các quan chức trong lĩnh vực năng lượng cho biết: Chi phí năng lượng cho các hộ gia đình có thể tăng gấp 3 lần khi nguồn cung cấp khí đốt của Nga cạn kiệt và một đại diện của công ty đã nêu ra khả năng xảy ra bất ổn xã hội trừ khi có giới hạn về giá.
Châu Âu lo ngại Nga sẽ tìm cách kéo dài thời gian bảo trì của đường ống Nord Stream. Dòng chảy khí đốt bị gián đoạn có thể làm leo thang cuộc khủng hoảng năng lượng tại khu vực.
Ngày 11-7, hệ thống đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1 dẫn khí đốt từ Nga sang Đức đã bắt đầu ngừng hoạt động để bảo dưỡng định kỳ. Theo kế hoạch, thời gian bảo dưỡng kéo dài 10 ngày.Công việc bảo dưỡng hằng năm đối với Dòng chảy Phương Bắc 1 vốn dĩ đã được lên kế hoạch từ rất lâu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chiến sự Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn và quan hệ giữa các nước phương Tây với Nga đang xuống mức thấp nhất từ trước tới nay, thì không ai dám khẳng định dòng khí đốt từ Nga có được nối lại hay không sau quãng thời gian này.Các đường ống tại cơ sở ở Lubmin (Đức)-nơi đón nhận khí đốt từ Dòng chảy Phương Bắc 1. Ảnh: Reuters
Thị trường hiện tập trung quan sát diễn biến nguồn cung khí đốt từ Nga sang Liên minh châu Âu khi lo ngại Nga có thể tận dụng việc bảo trì tuyến đường ống Nord Stream 1 để ngưng cung cấp khí đốt cho châu Âu, khiến cuộc khủng hoảng năng lượng tại đây trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết.
Các ngân hàng ở Đức dự kiến dành riêng một lượng tiền nhiều hơn để có thể giải quyết trường hợp số doanh nghiệp vỡ nợ tăng đột biến nếu Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên.
Nord Stream 1 - đường ống khí đốt chạy dưới Biển Baltic từ Nga đến Đức - dự kiến được bảo trì từ ngày 11-21/7. Hoạt động này diễn ra trong bối cảnh các chính phủ châu Âu đang vật lộn để lấp đầy các kho dự trữ khí đốt dưới lòng đất, trong nỗ lực cung cấp đủ nhiên liệu cho các hộ gia đình để chiếu sáng và sưởi ấm vào mùa đông sắp tới...
Đức sẽ bắt đầu vận hành hai bến cảng tạm thời để nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) vào đầu năm 2023, Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết trong một cuộc phỏng vấn được tờ Welt am Sonntag đăng tải ngày 2/7.
Sẽ có 10 ngày dành cho Liên minh châu Âu (EU) để cảm nhận rõ hơn về 'sức chịu đựng' của chính mình, khi không một mét khối khí đốt nào từ Nga chuyển đến nữa. Và, có thể tin rằng, cho dù chỉ là tạm thời, điều đó cũng sẽ gây thêm những áp lực nặng nề lên các nhà lãnh đạo cũng như các kết cấu xã hội EU, trong bối cảnh cuộc xung đột quân sự tại miền Đông Ukraine đã bước sang tháng thứ năm.
Quan chức Đức lo ngại khoản tín dụng mới mà chính phủ nước này muốn dùng để mua khí đốt sẽ không đủ đáp ứng mục tiêu tích trữ khí đốt cho mùa đông sắp đến.Công nhân vận hành hệ thống tại một cơ sở lưu trữ khí đốt ở thị trấn Muhldorf (Đức). Ảnh: Bloomberg
Đức chỉ có đủ dự trữ khí đốt trong một hoặc hai tháng trong trường hợp dòng chảy khí đốt từ Nga bị ngưng hoàn toàn.
Đức có thể đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt trong những tháng tới nếu đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 không nối lại hoạt động.
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu cũng có thể đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt trong những tháng tới, nếu đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 không nối lại hoạt động.
Lo ngại Nga có thể cắt nguồn cung khí đốt tự nhiên, người đứng đầu cơ quan quản lý năng lượng Đức đã kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng để chuẩn bị cho mùa đông sắp tới.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đức Robert Habeck nói rằng việc giảm cung cấp khí đốt chẳng khác gì một cuộc tấn công kinh tế, cáo buộc đây là một phần trong kế hoạch của Nga nhằm khuấy đảo nỗi sợ hãi ở châu Âu...
Phó Thủ tướng Đức cho biết, tiết kiệm năng lượng không chỉ là nỗ lực 'trở nên độc lập hơn với năng lượng nhập khẩu của Nga' mà còn là một 'dự án chung lớn hơn' trong dài hạn.
Người dân Đức vừa nhận được lời khuyên hãy cân nhắc kỹ càng hơn khi sử dụng nước nóng để tắm nếu giới chức nước này quyết định cấm vận khí đốt Nga để phản đối việc Nga tấn công Ukraine.
Việc ngừng nhập khẩu khí đốt Nga vào 'giữa tháng 4' này sẽ khiến tăng trưởng kinh tế Đức chậm lại, chỉ ở mức 1,9% năm 2022 và đẩy nền kinh tế đầu tàu châu Âu rơi vào suy thoái trong năm 2023.