Các dữ liệu vừa công bố cho thấy, khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã chống đỡ khá tốt trước hàng loạt thách thức từ giá năng lượng đến giá thực phẩm tăng cao trong quý 2-2022.
Ngày 13/7, các chuyên gia phân tích chỉ ra rằng Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang đối mặt với nguy cơ suy thoái ngày càng cao, một phần bắt nguồn từ tình trạng thiếu hụt khí đốt và lạm phát tăng cao.
Giám đốc điều hành Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM), ông Klaus Regling, cho biết không nhận thấy mối đe dọa tức thời nào về nợ công tại Eurozone và không có vấn đề kinh tế vĩ mô nào trong Eurozone.
Ngày 29/12, Ủy viên phụ trách các vấn đề kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni đã để ngỏ đề xuất về mức giới hạn nợ công riêng cho từng quốc gia thành viên. Đây là một phần của đề xuất cải cách Hiệp định Ổn định và tăng trưởng (SGP) mà ông Gentiloni dự định công bố vào khoảng giữa năm 2022.
Mức nợ công cao do đại dịch Covid-19, chi phí lớn nhằm hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi sang nền kinh tế 'xanh' đang đặt ra nhiều thách thức về tài chính cho Liên minh châu Âu (EU). Trong bối cảnh đó, EU vừa khởi động cuộc tham vấn về việc cải cách lần thứ tư những quy định liên quan ngân sách của các quốc gia thành viên, được nêu trong Hiệp ước ổn định và tăng trưởng.
Vào hôm nay (19/10), Liên minh châu Âu (EU) sẽ nhóm họp để xem xét điều chỉnh quy tắc ngân sách, phù hợp với việc nợ công tăng cao sau đại dịch Covid-19, đồng thời các quốc gia còn phải chịu chi phí khổng lồ khi chuyển đổi sang nền 'kinh tế xanh'.
Dĩ nhiên, những cơn chấn động ghê gớm trên chính trường nước Mỹ - thể hiện ở diễn biến đầy kịch tính cũng như những hệ quả u ám hoàn toàn có thể tiên liệu - không ít thì nhiều cũng sẽ có những tác động không mong đợi đến mọi khu vực khác trên bản đồ địa chính trị toàn cầu.
Giới chuyên gia nhận định các biện pháp phong tỏa đang được nhiều nước châu Âu áp đặt trở lại vẫn tác động mạnh tới sự phục hồi kinh tế vốn đang rất mong manh của 'lục địa già.'
Nhằm tiết kiệm một khoản tiền lãi, Hy Lạp đã đề nghị với các quan chức Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), cho phép nước này được thanh toán trước hạn một phần khoản nợ.
Chủ tịch Eurogroup hối thúc chính phủ mới của Hy Lạp tiếp tục tiến hành cải cách cũng như thực thi các cam kết chi tiêu nghiêm ngặt đã nhất trí với Eurozone.
Chủ tịch EuroGroup khẳng định 'cam kết là cam kết, và nếu chúng tôi phá vỡ chúng, điều đầu tiên mất đi là sự tín nhiệm. Điều đó sẽ gây ra sự thiếu hụt lòng tin và đầu tư.'