Theo giới phân tích, trong thời gian tới, Ukraine có thể chuyển hoàn toàn từ thế tấn công sang thế phòng thủ. Nhưng điều này đòi hỏi Mỹ và các nước châu Âu phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tăng cường viện trợ Ukraine.
Theo giới chuyên gia, Nga có đủ tiềm lực để giành tặng Ukraine những bất ngờ trên chiến trường, trong thời gian ít ỏi còn lại của mùa đông năm nay.
Một số chuyên gia dự đoán, Ukraine có thể đang nỗ lực tập trung củng cố các vị trí của họ ở tả ngạn sông Dnipro, sử dụng chúng làm bàn đạp cho chiến dịch tấn công bán đảo Crimea trong tương lai.
Trong khi phần lớn sự chú ý của thế giới tập trung vào cuộc xung đột ở Trung Đông thì Nga đã tiến hành một chiến dịch tấn công trên bộ mới vào Ukraine nhằm lấy đà tiến công trong cuộc giao tranh đang dần biến thành xung đột tiêu hao.
Lực lượng Ukraine đã tăng cường các cuộc tấn công nhằm vào lãnh thổ do Nga kiểm soát ở bờ đông sông Dnieper, gần thành phố Kherson, phía Nam nước này. Đợt tấn công mới nhất này khiến giới phân tích cho rằng, Kiev đang có kế hoạch mở ra mặt trận mới trong cuộc chiến.
Tiến triển chậm trên chiến trường làm dấy lên những câu hỏi về chiến thuật của Ukraine cũng như cơ hội của nước này nhằm làm sụp đổ phòng tuyến kiên cố của Nga trước mùa đông.
Mỹ cùng đồng minh phương Tây không chỉ có căng thẳng, khác biệt với Ukraine về một số vấn đề ngoại giao mà còn cả trong quân sự khi xung đột với Nga kéo dài.
Hãng thông tấn CNBC của Mỹ cho biết, các quan chức ở Washington tỏ ra không hài lòng với cách ứng xử của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trong nhiều dịp.
Tốc độ phản công chậm hơn nhiều so với dự kiến khiến cơ hội chọc thủng phòng tuyến của Nga, và giành lại quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ đối với Ukraine có thể sớm khép lại.
Giới quan sát cho rằng động lực của cuộc phản công mà Ukraine triển khai gần đây đang chững lại và lo ngại sẽ tiêu hao một lượng lớn quân lực trước khi chạm được tuyến phòng thủ của Nga.
Kể từ khi tuyên bố bắt đầu phản công vào tuần trước, Ukraine đã giành lại quyền kiểm soát 7 ngôi làng. Mục tiêu của Ukraine trong chiến dịch phản công là giành lại tất cả các vùng lãnh thổ, bao gồm cả Crimea. Vậy Ukraine sẽ đi xa tới đâu trong cuộc phản công với mục tiêu này?
Ukraine được cho là đã triển khai nhiều loại xe tăng, xe thiết giáp của phương Tây và các phương tiện chiến đấu tiên tiến khác ra chiến trường, phát động cuộc tấn công bằng xe bọc thép hạng nặng đầu tiên nhằm vào Nga.
Chiến thắng ở Bakhmut sẽ mang đến một số lợi thế và thúc đẩy tinh thần chiến đấu của quân đội Nga. Ngược lại, việc mất đi Bakhmut sẽ làm giảm nhuệ khí của các lực lượng Ukraine, mặc dù các nước phương Tây cho rằng thành phố này hầu như có rất ít giá trị chiến lược
Bộ Quốc phòng Nga cho biết các đơn vị xung kích của lực lượng quân sự tư nhân Wagner kiểm soát thêm ba khu phố tại thành phố chiến lược Bakhmut.
Khi các cuộc giao tranh tại Bakhmut kéo dài suốt nhiều tháng mà vẫn chưa phân định thắng thua, nhiều chuyên gia lo ngại Ukraine đang lãng phí các nguồn lực vào một cuộc chiến vô vọng ngay cả khi nước này tăng gấp đôi lực lượng phòng thủ ở phía Đông thành phố.
Hơn 90% người dân đã rời đi, đa số thành phố chỉ còn là đống đổ nát, hàng chục nghìn binh lính tử trận, tầm quan trọng chiến lược bị hạ thấp. Dù vậy, cả Nga và Ukraine vẫn quyết chiến để giành Bakhmut.
Các cuộc tấn công của Nga trong thời gian gian gần đây tập trung vào thành phố khai thác than Vuhledar, cách Bakhmut 112km về phía Tây Nam,
Trong những tuần qua, các quan chức Ukraine dự đoán Nga chuẩn bị tiến hành một cuộc tấn công mới. Hiện nay, Kiev cảnh báo chiến dịch này đang diễn ra với việc Moscow tìm cách định hình lại diễn biến chiến trường và tiếp tục đà tiến công.
Bakhmut đã trở thành mặt trận quyết định mà cả 2 bên đều muốn giữ vững bằng mọi giá trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine kéo dài 10 tháng nhưng chưa có triển vọng về một thỏa thuận hòa bình.
Giới phân tích cho rằng chuyến thăm ngắn ngủi của ông Putin tới Belarus có thể báo trước sự hỗ trợ nhiều hơn từ phía Belarus dành cho chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Giới quan sát quân sự phương Tây lo ngại chuyến công du của Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể mở đầu cho một cuộc tấn công mới của Moskva xuất phát từ Belarus.
Thành phố Bakhmut, miền Đông Ukraine, hiện trở thành mặt trận khốc liệt nhất trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, kể từ khi Moskva rút quân khỏi thành phố Kherson.
Nga và Ukraine đang giao chiến quyết liệt ở thành phố Bakhmut. Các binh sĩ tham chiến tại mặt trận này nói rằng chiến sự ở đây (trong và quanh thành phố) gợi nhớ lại sự tàn khốc của tác chiến chiến hào thời Thế chiến I.
Mọi sự chú ý đang chuyển tới mặt trận phía Nam, cách Biển Azov chưa đầy 160km về phía Bắc, nơi Ukraine tìm cách cắt đứt cây cầu nối lục địa Nga với bán đảo Crimea.
Sau khi Nga buộc phải rút lui khỏi thành phố Kherson ở miền nam Ukraine, cả hai bên đang tính toán các bước đi tiếp theo.
Các lực lượng Ukraine hiện phải đối mặt với những thách thức lớn khi tìm cách công phá phòng tuyến của Nga, trong bối cảnh cả 2 bên đang chuẩn bị cho khả năng chiến sự kéo dài đến năm 2023.
Giao tranh ở khu vực Donbass sẽ trở nên khốc liệt hơn trong những tuần tới sau khi Nga rút khỏi Kherson và tái tập hợp lực lượng tại mặt trặn này.
Về lý thuyết, Ukraine có thể triển khai vũ khí do phương Tây cung cấp, ví dụ hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) đến thành phố Kherson để uy hiếp tuyến đường hậu cần của Nga.
Nga rút khỏi thành phố Kherson là tín hiệu vui cho Ukraine, song cũng đặt ra thách thức với Kiev khi đối mặt phòng tuyến chặt chẽ hơn của quân Nga, thành phố này cũng nằm trong tầm tác chiến của pháo binh Nga vốn rất đáng sợ trong thời gian vừa qua.
Quan chức do Nga bổ nhiệm tuyên bố, thành phố Kherson hiện trở thành 'pháo đài', sẵn sàng đợt phản công quyết liệt của Ukraine.
Quân đội Anh cho rằng tuyên bố lập lực lượng hiệp đồng Nga - Belarus chỉ là 'đòn hỏa mù' để kéo giãn đội hình Ukraine tới biên giới phía bắc, điều này sẽ tạo lợi thế cho quân Nga tại miền Đông và Nam Ukraine?
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko hôm 14-10 cảnh báo phương Tây đừng dồn Tổng thống Nga Vladimir Putin vào đường cùng về vấn đề Ukraine.