Một nghiên cứu quốc tế mới đã cung cấp một số bằng chứng 'quan trọng nhất' cho đến nay về nguồn gốc của đại dịch COVID-19.
Các nhà nghiên cứu quốc tế cho biết dữ liệu từ những ngày đầu của đại dịch COVID, được các nhà khoa học Trung Quốc tải lên cơ sở dữ liệu, đã cung cấp thông tin về nguồn gốc của COVID, bao gồm cả việc gợi ý vai trò của chó gấu trúc trong việc lây lan virus Corona sang người. (CLO) Các nhà nghiên cứu quốc tế cho biết dữ liệu từ những ngày đầu của đại dịch COVID, được các nhà khoa học Trung Quốc tải lên cơ sở dữ liệu, đã cung cấp thông tin về nguồn gốc của COVID, bao gồm cả việc gợi ý vai trò của chó gấu trúc trong việc lây lan virus Corona sang người.
Dữ liệu gene thu thập từ chợ hải sản tươi sống ở Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, củng cố thêm giả thuyết Covid-19 bắt nguồn từ khu chợ này.
Phân tích dữ liệu di truyền từ các mẫu dương tính với SARS-CoV-2 tại chợ hải sản ở Vũ Hán, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm ra manh mối liên kết nguồn gốc đại dịch với những con lửng chó.
Hai nghiên cứu mới được công bố nhấn mạnh bằng chứng về việc nCoV có nguồn gốc từ động vật và nhảy sang người vì buôn bán động vật hoang dã trong chợ hải sản ở Vũ Hán.
Tình trạng tái mắc Covid-19 đang phổ biến hơn bao giờ hết. Chỉ cách đây chưa đầy một năm, hiện tượng này rất hiếm. Nhưng từ khi Omicron xuất hiện, mọi chuyện đã khác.
Theo hãng AP, hai nghiên cứu gần đây đã củng cố thêm giả thuyết rằng virus xuất hiện trong tự nhiên chứ không phải phát triển trong phòng thí nghiệm.
Sự xuất hiện của các chủng mới với khả năng né tránh miễn dịch khiến tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến. Các chuyên gia cho rằng chúng ta có thể tái mắc đến suốt đời.
Các nghiên cứu mới củng cố giả thuyết nCoV có nguồn gốc từ động vật và lây sang người vào cuối năm 2019. Tâm chấn khởi phát dịch tiếp tục là chợ Hoa Nam, Vũ Hán, Trung Quốc.
Trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm do biến chủng Omicron có dấu hiệu hạ nhiệt, Covid-19 được dự đoán sẽ tiếp tục là mối đe dọa y tế dai dẳng nhưng về lâu dài có thể kiểm soát.
Trong nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc cho biết biến thể Omicron có thể đã lây nhiễm từ chuột sang người.
Biến thể Omicron có thể là hậu quả của việc lây nhiễm chéo tràn lan ở nhiều loài động vật trước khi nhiễm vào cơ thể người, lý giải cho số đột biến cao 'chưa tiền lệ' và bất thường trong cấu trúc của nó.
Một số nhà khoa học gợi ý rằng, biến thể Omicron được xác định có thể đã tiến hóa ở một loài động vật, có khả năng là một loài gặm nhấm.
Sự thẳng thắn và rõ ràng của giới chức y tế Đan Mạch góp phần giúp nước này có những bước tiến đáng kể trong công tác chống dịch Covid-19.
Biến chủng Delta lan rộng đang ngày càng nới rộng sự khác biệt giữa những người đã tiêm vaccine và những người chưa tiêm chủng.
Theo nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nature, những thách thức do biến thể Delta đã cho thấy tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc tiêm cả hai mũi vaccine.
Dữ liệu từ một số quốc gia, đặc biệt là ở Anh, cho thấy sự lây lan của virus sẽ đưa các cộng đồng đã được tiêm chủng và chưa được tiêm chủng đi theo những con đường rất khác nhau.
Các chuyên gia chỉ ra sự kết hợp của những yếu tố bao gồm đeo khẩu trang, giãn cách xã hội, các biện pháp hạn chế và tiêm chủng đã ngăn chặn các biến thể mới lây lan ở Mỹ.
Dù Mỹ có số người mắc và tử vong vì Covid-19 cao nhất thế giới, nước này chưa trải qua đợt bùng phát ca nhiễm biến chủng nghiêm trọng. Một số nhà khoa học nói đây là điều 'ăn may'.
Biến chủng B.1.617 ở Ấn Độ chứa 2 đột biến có tốc độ lây lan nhanh và khả năng 'lẩn tránh' được sự tấn công của hệ miễn dịch.
Các bác sỹ, giới truyền thông đều chỉ ra bằng chứng của sự lây nhiễm ngay cả với những người đã tiêm vaccine. Giới khoa học cho rằng, hiện vẫn còn quá ít thông tin để khẳng định điều này và chỉ ra những nguyên nhân khác dẫn tới làn sóng Covid-19 thứ 2 ở Ấn Độ.
Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng COVID-19.
Trong khi truyền thông và nhiều bác sĩ Ấn Độ đổ lỗi cho biến chủng B.1.617, các nhà khoa học tin rằng hiện chưa đủ dữ liệu để đi đến kết luận này.
Biến chủng B.1.167 đang lây lan tại Ấn Độ chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q có khả năng lây lan nhanh chóng, có thể là một trong những nguyên nhân khiến quốc gia này đối mặt với đợt bùng phát dịch Covid-19 nghiêm trọng.
Biến chủng B.1.167 có độc lực mạnh hơn và khả năng lây nhiễm cao hơn các chủng virus khác, góp phần gây nên làn sóng dịch thứ hai ở Ấn Độ.
The New York Times đưa tin, một biến thể COVID-19 có tên B.1.526 - đang lây lan ở thành phố New York, có thể kháng vaccine.
Một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh chóng ở thành phố New York và mang một đột biến đáng lo ngại có thể làm suy yếu hiệu quả của vaccine.
Một nghiên cứu mới được công bố cho biết, các ca nhiễm biến thể virus SARS-CoV-2 được phát hiện lần đầu ở Anh, đang khiến số ca nhiễm ở Mỹ tăng gấp đôi cứ sau chu kỳ 10 ngày. Điều này sẽ làm tăng số ca mắc bệnh và tử vong ở Mỹ.
Pháp cảnh báo nguy cơ làn sóng bùng dịch mới vì biến chủng virus từ Anh. Trong khi đó, biến thể này cũng đang lây lan nhanh đáng kể tại Mỹ.
Một nghiên cứu cho biết, số ca mắc biến chủng được phát hiện lần đầu ở Anh tăng gấp đôi sau chu kỳ 10 ngày tại Mỹ.
Biến thể virus Corona ở Vương quốc Anh đã đạt được một đột biến mới có khả năng khiến việc kiểm soát bằng vắc xin trở nên khó khăn hơn. Đây là bằng chứng mới nhất cho thấy virus đang trải qua một quá trình tiến hóa đáng lo ngại trên toàn thế giới.
Biến chủng COVID-19 phát hiện ở Anh đã xuất hiện biến đổi, thậm chí có thể kháng các loại vaccine vừa được đưa vào sử dụng.
Biến chủng SARS-CoV-2 mới tại Anh khiến nhiều người lo ngại, nhất là khi một số nhà khoa học cảnh báo nó có thể kháng vaccine.
Một công bố mới đây cho rằng, trong quá trình càn quét khắp thế giới, chuỗi gene của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 đã biến đổi ngẫu nhiên, ngoại trừ một dạng hình thành từ đầu đại dịch. Mà như thế thì cuộc chiến chống Covid-19 sẽ lại phải đối diện với khó khăn mới.
Trong quá trình càn quét khắp thế giới, chuỗi gien của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 đã biến đổi ngẫu nhiên. Hầu hết đột biến không thay đổi cách thức hoạt động của virus, ngoại trừ một dạng hình thành từ đầu đại dịch.