Ấm lòng người có công

'Chăm lo cho gia đình chính sách, người có công với cách mạng là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc. Thực hiện đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thời gian qua, tỉnh Cà Mau đặc biệt quan tâm, triển khai đồng bộ nhiều chính sách chăm lo cho người có công', ông Nguyễn Xuân Tình, Phó giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LÐ-TB&XH), thông tin.

Kịp thời chi trả chế độ không dùng tiền mặt

Tết cận kề, đây là thời điểm Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LÐ-TB&XH) đẩy mạnh việc chi trả trợ cấp an sinh xã hội. Trong đó, xác định thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu hiện nay, nhất là dịp Tết, sở kịp thời chi trả chế độ cho các đối tượng chính sách, giúp tiết kiệm được thời gian, chi phí hành chính, tiện lợi cho đối tượng hưởng chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý đối tượng, quản lý ngân sách Nhà nước.

Ðẩy mạnh phòng, chống bạo lực gia đình

Thời gian qua, dù đã có nhiều sự quan tâm, can thiệp từ các cấp, ngành liên quan nhưng thực trạng bạo lực gia đình (BLGÐ) vẫn còn diễn biến phức tạp. Các hành động xúc phạm danh dự, nhân phẩm và tính mạng con người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em vẫn thường xuyên xảy ra. Cùng với đó, nhiều phụ nữ không nhận thức được đầy đủ quyền của mình nên không dám đấu tranh, mọi người cùng cộng đồng trách nhiệm thì mới có thể giúp phụ nữ, trẻ em được bảo vệ đầy đủ nhất.

'Nữ thuyền trưởng' 15 năm vững lái 'đoàn tàu thiện nguyện'

Từ năm 2008 đến nay, Hội Từ thiện tỉnh Cà Mau huy động trong thành viên đóng góp gần 10 tỷ đồng, phối hợp vận động được 35 tấn gạo, 20 ngàn quyển tập cho học sinh nghèo, 30 máy trợ thính cho trẻ em, 20 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo... Chương trình này do bà Trương Hồng Vững (Út Vững), nguyên Phó giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LÐ-TB&XH) tỉnh khởi xướng. Hơn 15 năm qua, bà là 'thuyền trưởng', vững lái 'đoàn tàu thiện nguyện' đi giúp trên 530 mảnh đời nghèo khó, bất hạnh.

Tuyên truyền gắn với xử lý vi phạm

Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Cà Mau triển khai nhiều chương trình và giải pháp phối hợp với các sở, ban, ngành, cấp ủy, chính quyền địa phương tuyên truyền cho người sử dụng lao động, người lao động (NLÐ) về quy định của pháp luật, yêu cầu người sử dụng lao động đóng đầy đủ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (TNLÐ-BNN) cho NLÐ. Ngoài việc thành lập các tổ công tác tuyên truyền trực tiếp tại các doanh nghiệp, cùng với chính quyền địa phương tổ chức đối thoại, tập huấn cho các doanh nghiệp, BHXH tỉnh còn tăng cường tuyên truyền trên phương tiện truyền thông, các trang mạng xã hội, phát hành tờ rơi, băng rôn... để tăng hiệu quả tuyên truyền.

Kiên quyết xử lý vi phạm pháp luật lao động

Tính đến ngày 23/6/2023, Cà Mau có 4.763 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có 4 công ty, đơn vị 100% vốn Nhà nước; 2 đơn vị Nhà nước sở hữu trên 51% vốn, còn lại là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, về quy mô, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm trên 90%. Trên địa bàn tỉnh hiện có 3 khu công nghiệp và 1 khu chế xuất.

Nâng cao cảnh giác, phòng chống đuối nước cho trẻ trong dịp hè

Đặc thù của Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là có hệ thống sông ngòi chằng chịt; bên cạnh đó vào thời điểm nghỉ hè, nhiều phụ huynh phải đi làm ăn xa, trẻ nhỏ không có người trông giữ, thích cùng bạn bè xuống sông, kênh, rạch tắm, từ đó xảy ra nhiều vụ đuối nước thương tâm.

Phục hồi thị trường lao động

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030) nêu rõ: 'Tạo môi trường và điều kiện để phát triển thị trường lao động đồng bộ, hiện đại, linh hoạt, thống nhất, hội nhập, có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước'. Ðại hội XIII của Ðảng cũng đặt ra vấn đề một cách rất hệ thống, toàn diện, gồm xây dựng thị trường lao động, tạo việc làm, chính sách tiền lương, hỗ trợ thất nghiệp.

Kỳ 2: Cần lắm những vòng tay yêu thương

Thống kê mới nhất, toàn tỉnh có 16 trẻ mồ côi cha hoặc mẹ do đại dịch Covid-19, trong đó có em mới vài tháng tuổi. Ðó là những mất mát không thể cân đong đo đếm, không gì bù đắp nổi. Các em cần lắm những vòng tay yêu thương, sự quan tâm đặc biệt và hỗ trợ chăm sóc trong thời gian dài.

Tăng cường nhân lực, thiết bị phòng, chống dịch

Ngày 18/8, Bộ Y tế có quyết định phân công bảy bệnh viện tuyến trên trực tiếp hỗ trợ chuyên môn trong quản lý, điều trị Covid-19 theo địa bàn các quận, huyện, TP Thủ Ðức tại TP Hồ Chí Minh.

Nỗ lực bảo đảm an sinh xã hội trong đại dịch

Sau một tháng triển khai, với tinh thần khẩn trương, quyết liệt của các bộ, ngành và các địa phương, nhiều người lao động (NLÐ) và người sử dụng lao động (NSDLÐ) bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 trong cả nước đã được thụ hưởng chính sách hỗ trợ về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp và các chính sách hỗ trợ khác theo tinh thần Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QÐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Tây Ninh không còn hộ nghèo theo chuẩn Trung ương

Tổng số hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh là 2.502 hộ/7.249 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 0,79%. Trong đó, không còn hộ nghèo theo chuẩn trung ương; số hộ cận nghèo 2.502 hộ/7.249 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 0,79%.

Bộ Lao ðộng-Thương binh và Xã hội: Đại dịch ảnh hưởng việc làm của hàng chục triệu lao động

Bằng hình thức trực tuyến, ngày 14.7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LÐ-TB&XH) tổ chức cuộc họp với 63 tỉnh, thành nhằm đánh giá tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm trong lĩnh vực lao động, người có công.