Nhắc đến món ăn đặc sản Hà Nam, cá kho Vũ Đại là cái tên không thể bỏ qua. Đây là món ăn nổi tiếng khắp ba miền, đã tồn tại qua bao thế hệ. Cá kho làng Vũ Đại gây ấn tượng bởi hương vị độc đáo và cách chế biến công phu. Để hiểu vì sao món ăn này có giá cao mà vẫn được ưa chuộng đến vậy, hãy cùng khám phá bí mật đằng sau 'cơn sốt' cá kho Vũ Đại.
Trong những đầu ngày thu tháng Tám, người dân cả nước hướng tới kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 -19/8/2024), lật lại những trang truyện ngắn của nhà văn Nam Cao (người làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân xưa nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) – nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc giai đoạn 1930 – 1945 càng thêm tự hào về thành quả to lớn của Cách mạng Tháng Tám. 79 năm trước, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình, đem đến sự đổi thay kỳ diệu cho mỗi làng quê.
'Ngày 25/8/1969, một cơn đau tim đột ngột làm Bác choáng ngất, sức khỏe dần xấu đi và suy yếu trầm trọng. 9h47 phút ngày 2/9/1969, Bộ Chính trị, những người túc trực bên giường bệnh đều òa khóc. Bác nằm đó, bất động – Người đã vĩnh viễn ra đi... Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, người đã đi vào cõi bất tử, một trong những anh hùng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc...' – Nhớ từng câu, từng chữ, chia sẻ lại thời khắc Bác vĩnh viễn ra đi hơn 50 năm trước, cô Trần Thị Diện, 76 tuổi, Tổ dân phố Nguyễn Khuyến, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân không giấu được nỗi xúc động nghẹn ngào.
Tập bút ký Việt Nam qua cửa sổ con tàu (Nhà xuất bản Dân Trí ấn hành tháng 5-2024) của Hoàng Khánh Duy mang đến cho người đọc hành trình chu du thú vị qua nhiều tỉnh, thành - những địa phương mà tác giả từng đặt chân tới - để khám phá và trải nghiệm.
Về thăm quê hương của nhà văn Nam Cao, từ xa, du khách đã nghe thấy tiếng khung cửi đều đều, dồn dập. Hai bên đường làng là những vườn chuối, vườn hồng xanh mướt, thoảng trong gió khói bếp lững lờ bay phảng phất mùi cá kho làng Vũ Đại thơm lừng, hấp dẫn. Giờ đây cá kho Vũ Đại không chỉ là món ăn quen thuộc của riêng dân làng mà đã trở thành thứ đặc sản trứ danh khắp cả nước, cũng là nhờ công sức, nỗ lực đưa niêu cá làng của người dân huyện Lý Nhân đến với các thực khách gần xa.
'Bỏ phố về làng' để bắt đầu khởi nghiệp là chuyện xưa nay không hiếm gặp ở người trẻ. Nhưng có lẽ ít ai dám can đảm như anh Nguyễn Bá Toàn - Chủ cơ sở sản xuất Cá kho Bá Kiến, Giám đốc Công ty TNHH Đặc sản Việt Nam hiện tại khi quyết định từ bỏ công việc vốn đã gắn bó và ổn định với mình từ bấy lâu để khởi nghiệp chỉ qua một lần thưởng thức món ăn. Để xuất khẩu được niêu cá làng ra thị trường quốc tế, hành trình này đối với chàng trai ấy chưa bao giờ dễ dàng.
Nhắc đến Hà Nam là nhắc đến 'cái nôi' nuôi dưỡng mạch nguồn văn chương của Nam Cao - một nhà văn hiện thực phê phán thế kỷ XX của Việt Nam. Còn nhớ về Hà Nam là người ta thường nhớ về hương vị cá kho làng Vũ Đại.
Với diện tích đất trồng 28ha, tỉnh này được xem là nơi có vựa sen lớn nhất miền Bắc.
Lễ kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế sẽ diễn ra tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ngày 24/3. Từ đây đến hết năm tiếp tục có nhiều hoạt động hưởng ứng mang tính kết nối và lan tỏa văn hóa.
'Làng Vũ Đại' thực chất có tên là làng Đại Hoàng, trước đây thuộc Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang; nay là xóm 11, thôn Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Dù sinh ở Hà Nội, nhưng 'làng Vũ Đại' (làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) lại góp phần nuôi dưỡng tâm hồn nhà văn Trần Quốc Quân.
Từ một món ăn truyền thống làng quê, cá kho làng Vũ Đại xuất phát từ vùng đất Đại Hoàng xưa (nay là xã Nhân Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) trở thành món quà không thể thiếu trong dịp Tết, Xuân về.
'Con cháu chúng tôi sẽ thả những bè hoa súng nơi hồ nước trong khu tưởng niệm, để quanh năm hoa nở bên cha, mong cha yên nghỉ nơi miền quê mà ông luôn nặng lòng, gắn bó', bà Trần Thị Kim Khuyên - con dâu thứ của nhà văn Nam Cao khẽ khàng nói.
Làng Vũ Đại gắn với văn học nước nhà, ăn sâu vào tiềm thức bao thế hệ nhiều học sinh qua tác phẩm 'Chí Phèo' của nhà văn Nam Cao. Làng Vũ Đại ngày nay trở thành điểm du lịch hút khách khi đến với quê hương Hà Nam.
Món cá kho làng Vũ Đại có giá nửa triệu/niêu vẫn hút khách vào dịp Tết, mang lại doanh thu tiền tỷ mỗi năm cho các hộ kinh doanh.
Cứ vào dịp Tết, người dân làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) lại hối hả với những nồi cá kho phục vụ nhu cầu của người dân khắp mọi miền Tổ quốc.
Làng Vũ Đại, nay là làng Đại Hoàng, thôn Nhân Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam không chỉ được biết đến là ngôi làng trong tác phẩm 'Chí Phèo' của nhà văn Nam Cao mà còn nổi tiếng với những món ngon như hồng không hạt, chuối ngự tiến vua và đặc biệt là món cá kho niêu đất nổi danh cả nước. Khi thương hiệu cá kho làng Vũ Đại ngày càng nổi tiếng thì lượng người đặt cá kho ăn Tết cũng ngày càng nhiều. Thời điểm này, làng Vũ Đại lúc nào cũng đỏ lửa, người dân nhộn nhịp làm cá kho phục vụ Tết Nguyên đán.
Làng Vũ Đại, nay là làng Đại Hoàng, thôn Nhân Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, không chỉ được biết đến là ngôi làng trong tác phẩm 'Chí Phèo' của nhà văn Nam Cao mà còn nổi tiếng với những món ngon như hồng không hạt, chuối ngự tiến vua và đặc biệt là món cá kho niêu đất nổi danh cả nước.
Làng Vũ Đại 'nổi tiếng' qua mối tình Chí Phèo - Thị Nở trong tác phẩm của cố nhà văn Nam Cao, giờ đây được nhắc đến nhiều với những niêu cá kho cổ truyền có giá tiền triệu, được người tiêu dùng săn lùng để thưởng thức và biếu tặng mỗi dịp Tết đến xuân về…
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, niêu cá kho Bá Kiến lại được các thực khách sành ăn muôn phương săn tìm để làm quà.
Vào dịp Tết, cả làng Vũ Đại (Hà Nam) nhộn nhịp làm cá kho, nhiều nhà thức xuyên đêm, đeo kính bơi để ngăn khói bay vào mắt khi canh lửa hàng trăm nồi cá.
Làng Đại Hoàng (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) từ lâu đã nổi tiếng với đặc sản chuối ngự 'tiến vua', được nhiều người săn đón tìm mua làm quà biếu tặng, bày mâm ngũ quả thờ cúng tổ tiên trong dịp Tết Nguyên đán.
Làng Vũ Đại từ lâu nổi tiếng với món ăn dân dã truyền thống cá kho. Cứ độ gần Tết Nguyên đán, nhà nhà trong làng Vũ Đại (nay là Nhân Hậu), huyện Lý Nhân, Hà Nam lại tất bật kho cá thâu đêm để kịp cung ứng ra thị trường.
Cứ gần Tết Nguyên đán, thương lái khắp nơi lại tấp nập đổ về làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam để săn mua chuối ngự, đặc sản nổi tiếng của vùng.
Làng Đại Hoàng (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) từ lâu đã nổi tiếng với đặc sản chuối ngự 'tiến vua', được nhiều người săn đón tìm mua làm quà biếu tặng, bày mâm ngũ quả thờ cúng tổ tiên trong dịp Tết Nguyên đán. Chuối ngự không chỉ ăn thơm ngon mà cách giấm chuối cũng đặc biệt cổ xưa. Người dân không dùng hóa chất, mà chỉ dùng trấu và tro 'sưởi ấm' cho chuối chín.
Tác phẩm Chí Phèo được nhà văn Nam Cao sáng tác dựa trên những nguyên mẫu có thực ngoài đời như: Chí Phèo, Bá Kiến... Sự nổi tiếng của tác phẩm khiến nhân vật trong sách có sức sống hơn hẳn các nguyên mẫu ngoài đời. Chính vì vậy, ngày nay, mọi người quen gọi làng Đại Hoàng (xã Hòa Hậu, H.Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) thành làng Vũ Đại, nơi có ngôi nhà của địa chủ Bá Kiến nổi tiếng với tuổi đời hơn 100 năm.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, các hộ gia đình làm đặc sản cá kho Bá Kiến (huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) tất bật chuẩn bị các đơn hàng phục vụ thực khách khắp cả nước, mỗi gia đình thu về hàng trăm triệu đồng trong vụ Tết.
Đặc sản cá kho làng Vũ Đại (huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) giờ không chỉ được ship bằng ô tô, mà còn qua máy bay để đảm bảo thơm ngon, tươi mới phục vụ khách khắp nơi.
Theo người dân Đại Hoàng, một trong 3 nguyên mẫu của nhân vật Chí Phèo có đứa con rơi bị người mẹ bỏ trả ở cái lò gạch cũ, con cháu người đó nay vẫn sống trong làng.
Gọi là ông trùm nhưng cả hai nguyên mẫu của nhân vật lão Hạc đều nghèo khó; một người ăn bả chó chết sớm, người kia sống thọ đến 105 năm tuổi.
Cơ ngơi từng thuộc về Nghị Bính, nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến truyện 'Chí Phèo', chuyển đến 7 đời chủ; 2 người chủ đã treo cổ tự tử trên khu đất rộng gần 900m2 này.
Nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến trong truyện 'Chí Phèo' của Nam Cao sống tới 85 tuổi chứ không bị gã lưu manh nào sát hại; ông có tới 5 bà vợ chứ không phải 4 bà.
Mộ và khu lưu niệm Nam Cao là nơi lưu giữ những kỷ niệm, hiện vật, những tác phẩm gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của cố nhà văn.
Nơi đây đã và đang là địa chỉ tìm về của nhiều đồng nghiệp và những người yêu mến, kính trọng tác giả của những tác phẩm văn học nổi tiếng như Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no, Trẻ con không được ăn thịt chó, Đời thừa, Giăng sáng, Đôi mắt…
Sáng 28/10, UBND huyện Lý Nhân đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng cấp Quốc gia Mộ và Khu lưu niệm nhà văn, liệt sĩ Nam Cao.
Ngày 28/10, UBND xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia - Di tích lịch sử Mộ và Khu lưu niệm Nam Cao.
Ngôi chùa lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại có tổng diện tích khoảng 5.100 ha, được mệnh danh 'Hạ Long trên cạn'.
Tác phẩm 'Vợ chồng A Phủ' ra đời sau chuyến đi của tác giả cùng bộ đội lên giải phóng vùng đất Tây Bắc vào năm 1952.
Ngôi nhà này có tuổi đời đã 112 năm, mọi ngóc ngách đều nhuốm màu thời gian. Thuở ấy, ngôi nhà này công trình công phu mà khắp vùng lân cận không đâu có.
Tỉnh này có ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Việt Nam, nằm trong quần thể kiến trúc có tổng diện tích khoảng 5.100 ha. Đây cũng được xem là ngôi chùa lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại.
Bá Kiến và một số nhân vật trong tác phẩm Chí Phèo được nhà văn Nam Cao viết dựa trên nguyên mẫu có thật. Hiện tại, căn nhà của địa chủ Bá Kiến trở thành một địa điểm thu hút khách du lịch.
Nếu không có Nam Cao, liệu Chí Phèo và Thị Nở hay Bá Kiến nổi tiếng một thời làng Vũ Đại ngày ấy có còn được người đời biết đến như ngày nay? Một ông Giáo Thứ nghèo với Lão Hạc lấy đi nước mắt của bao người. Chỉ là Cậu Vàng – một con chó của Lão Hạc nặng lòng, trung thành với chủ cũng làm ta đau đớn, xót xa. Về lại nơi phát tích của những trang văn, trang đời lòng không khỏi rưng rưng nhớ đến nhà văn.
Trải qua hơn 100 năm thăng trầm, ngày nay ngôi nhà Bá Kiến đã trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút đông đảo du khách về tham quan, trải nghiệm.
Đưa cá kho làng Vũ Đại - món ăn 'nức tiếng' của tỉnh Hà Nam lên phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai), chị Hoạt kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Ven sông Hồng có biết bao làng quê trù phú, thân thương. Và thật trùng hợp, làng Đại Hoàng - Vũ Đại của nhà văn Nam Cao, nơi có nguyên mẫu của 'anh Chí' cũng nằm ven sông Hồng. Một cuộc ghé thăm Vũ Đại với tâm thế từ dòng sông Hồng cũng là một điều hết sức thú vị để thấy dòng sông này bồi đắp cho làng quê đồng bằng Bắc bộ ra sao…
Làng Vũ Đại (nay là làng Đại Hoàng, Hà Nam) không chỉ được biết đến là ngôi làng trong tác phẩm 'Chí Phèo' của nhà văn Nam Cao mà còn nổi tiếng với những món ngon như hồng không hạt, chuối ngự tiến vua và đặc biệt là món cá kho niêu đất nổi danh cả nước. Vào mỗi dịp Tết cổ truyền, món cá kho dân dã thấm đẫm hồn quê hương luôn được hiện diện trong những bữa cơm sum họp gia đình.