Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận năm 2023

Lễ khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 đã diễn ra tối 15/6 tại Quảng trường 16/4, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Lễ đón Bằng ghi danh của UNESCO đối với nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Tối 15/6, Lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp' và khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 đã diễn ra trang trọng tại Quảng trường 16/4, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm làng gốm Bàu Trúc

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có chuyến thăm làng gốm Bàu Trúc tại tỉnh Ninh Thuận. Đây chính là cái nôi của nghệ thuật làm gốm Chăm đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Kết nối di sản để phát triển du lịch vùng đồng bào Chăm

Ninh Thuận là nơi có đông đồng bào Chăm sinh sống nhất cả nước. Không gian văn hóa Chăm từ lâu đã trở thành sản phẩm du lịch không thể thiếu trong phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận. Các di sản từ đền tháp, lễ hội truyền thống và các làng nghề làm gốm, dệt thổ cẩm của người Chăm nếu được kết nối, khai thác hiệu quả sẽ là sản phẩm du lịch, tạo sinh kế cho người dân.

Giữ hồn cho gốm Bàu Trúc

Nghệ nhân Đàng Thị Phan ở làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) ba lần ra Bảo tàng Dân tộc Hà Nội thi tay nghề nặn gốm thủ công. Lần thứ tư bà Phan mang theo 50 kg đất đồng Nú Lăng trộn với cát sông Quao mang sang thủ đô Nhật Bản trình diễn nghề gốm truyền thống Bàu Trúc trong vòng 2 tháng. Người làng Bàu Trúc không quên những nghệ nhân giữ gìn truyền thống nghề làm gốm của người Chăm, tìm cách phát triển, thổi hồn vào từng sản phẩm truyền thống của quê hương.

Bảo tồn, phát huy nghề truyền thống: 'Trông người để ngẫm... đến ta'

Cụm từ 'Bảo tồn, phát huy giá trị nghề truyền thống' từ lâu đã được xem như một thông điệp để lan tỏa và hành động. Đây cũng là một trong những chủ trương, chính sách được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm.

Ấn tượng với di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Năm 2012, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2017, nghệ thuật làm gốm truyền thống ở làng Bàu Trúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngày 29/11/2022 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm ở Việt Nam' chính thức được UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Cánh đồng đất sét kỳ lạ

Mấy trăm năm nay, cánh đồng Paley Hamu Trok luôn là nơi cung cấp đất sét duy nhất cho người dân thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) tạo nên những sản phẩm gốm Bàu Trúc nổi tiếng. Mỗi lần đất sét được người dân lấy đi thì cánh đồng này lại trồi lên nguồn đất sét mới.

Độc đáo nghề làm gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận

Cách làm gốm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) rất độc đáo 'làm bằng tay, xoay bằng mông'. Toàn bộ làm bằng tay nên mỗi sản phẩm là một tác phẩm riêng biệt, không hề giống nhau.

Thăng trầm nghề gốm Chăm Bàu Trúc

Làng gốm Chăm Bàu Trúc ở Ninh Thuận có tuổi đời hơn 800 năm đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

UNESCO ghi danh nghệ thuật gốm Chăm

Di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

'Vũ điệu' gốm Chăm

Ngày 29-11, tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

'Vũ điệu' gốm Chăm

Ngày 29-11, tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Kỹ-nghệ thuật gốm Chăm đã được tôn vinh và bảo vệ

Gốm Chăm - một trong những di sản văn hóa tiêu biểu của vùng Đông Nam Á còn tồn tại cho đến nay.

Gốm Chăm vào danh sách bảo vệ khẩn cấp

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của nước ta được UNESCO ghi danh và cũng là danh hiệu thứ 4 của Việt Nam được tổ chức này vinh danh trong năm 2022

Vị thế mới cho sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc

Những ngày gần đây, đồng bào Chăm nói riêng và người dân tỉnh Ninh Thuận rất phấn khởi với thông tin về sự kiện di sản Nghệ thuật làm gốm của đồng bào Chăm ở làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Bàu Trúc, gốm già trẻ lại

Nghề gốm ở làng Bàu Trúc, Ninh Thuận của người Chăm là một trong số rất ít những làng gốm cổ ở Đông Nam Á còn giữ lại cách sản xuất thô sơ. Có những thời điểm tưởng chừng như gốm Chăm không thể trẻ hóa để bắt kịp xu hướng, để giữ lại nghề.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi danh

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa được UNESCO ghi vào Danh sách Di sản phi vật thể của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

Theo Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đáp ứng những tiêu chí để ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

UNESCO vinh danh Nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

Tại phiên họp Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra hôm nay tại Rabat, Morocco, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29 tháng 11 năm 2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29 tháng 11 năm 2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI NINH THUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NGHỆ THUẬT GỐM CỦA NGƯỜI CHĂM

Thực hiện công tác giải đáp đơn thư của cử tri với nội dung kiến nghị cần có chính sách đầu tư để duy trì, nâng cao giá trị của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghệ thuật Gốm của người Chăm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản trả lời cử tri tỉnh Ninh Thuận.

Làng gốm Chăm Bàu Trúc khôi phục sản xuất trong tình hình mới

Khi dịch COVID-19 được kiểm soát, các nghệ nhân, thợ lành nghề tại làng nghề gốm cổ Chăm Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận) đang đẩy mạnh thiết kế để tạo sự đột phá trong sản xuất các dòng sản phẩm gốm truyền thống có hàm lượng thẩm mỹ cao, nhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.