UNESCO ghi danh nghệ thuật gốm Chăm

Di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

'Vũ điệu' gốm Chăm

Ngày 29-11, tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

'Vũ điệu' gốm Chăm

Ngày 29-11, tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Kỹ-nghệ thuật gốm Chăm đã được tôn vinh và bảo vệ

Gốm Chăm - một trong những di sản văn hóa tiêu biểu của vùng Đông Nam Á còn tồn tại cho đến nay.

Gốm Chăm vào danh sách bảo vệ khẩn cấp

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của nước ta được UNESCO ghi danh và cũng là danh hiệu thứ 4 của Việt Nam được tổ chức này vinh danh trong năm 2022

Vị thế mới cho sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc

Những ngày gần đây, đồng bào Chăm nói riêng và người dân tỉnh Ninh Thuận rất phấn khởi với thông tin về sự kiện di sản Nghệ thuật làm gốm của đồng bào Chăm ở làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Bàu Trúc, gốm già trẻ lại

Nghề gốm ở làng Bàu Trúc, Ninh Thuận của người Chăm là một trong số rất ít những làng gốm cổ ở Đông Nam Á còn giữ lại cách sản xuất thô sơ. Có những thời điểm tưởng chừng như gốm Chăm không thể trẻ hóa để bắt kịp xu hướng, để giữ lại nghề.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi danh

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa được UNESCO ghi vào Danh sách Di sản phi vật thể của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp.

UNESCO vinh danh Nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

Tại phiên họp Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra hôm nay tại Rabat, Morocco, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29 tháng 11 năm 2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29 tháng 11 năm 2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI NINH THUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NGHỆ THUẬT GỐM CỦA NGƯỜI CHĂM

Thực hiện công tác giải đáp đơn thư của cử tri với nội dung kiến nghị cần có chính sách đầu tư để duy trì, nâng cao giá trị của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghệ thuật Gốm của người Chăm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản trả lời cử tri tỉnh Ninh Thuận.

Làng gốm Chăm Bàu Trúc khôi phục sản xuất trong tình hình mới

Khi dịch COVID-19 được kiểm soát, các nghệ nhân, thợ lành nghề tại làng nghề gốm cổ Chăm Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận) đang đẩy mạnh thiết kế để tạo sự đột phá trong sản xuất các dòng sản phẩm gốm truyền thống có hàm lượng thẩm mỹ cao, nhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.

Nữ sinh mắt hai màu và chuyện chưa biết

Thạch Thị SaPa, người Chăm, sở hữu đôi mắt lạ kỳ: Một bên màu nâu, một bên màu xanh. Cô bé mang biệt danh 'mắt mèo' năm xưa nay đã là thiếu nữ xinh đẹp, đang học tại Trường Đại học Nha Trang. Nghỉ hè, SaPa đăng ký làm tình nguyện viên khi làng cô bị phong tỏa vì dịch bệnh.

Đến Phan Rang - Tháp Chàm không thể bỏ qua 2 điểm này

Nếu muốn trải nghiệm những bãi biển hoang sơ với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp thì không thể bỏ qua Phan Rang - Tháp Chàm.

Khởi nghiệp với chất liệu nghề truyền thống

Ra đời năm 2018, thương hiệu theMay của Vũ Thị Thanh Vân (sinh năm 1993, quê Gia Lai) là một dự án khởi nghiệp về sản phẩm thời trang và phụ kiện lấy cảm hứng sáng tạo từ văn hóa người Chăm (Ninh Thuận), cụ thể là thổ cẩm Mỹ Nghiệp và gốm Bàu Trúc, hai trong số những làng nghề lâu đời nhất của Việt Nam nói riêng và Ðông - Nam Á nói chung.

Gốm Bàu Trúc, Dệt Mỹ Nghiệp: Tinh hoa Văn hóa Chăm ở Ninh Thuận

Ngoài tháp Chăm với vẻ đẹp huyền bí, mảnh đất đầy nắng gió Ninh Thuận còn được biết đến với 2 làng nghề truyền thống thuộc loại cổ xưa nhất của khu vực Đông Nam Á.

Đôi mắt hai màu kỳ lạ của cô gái người Chăm ở Ninh Thuận

Sở hữu đôi mắt hai màu xanh và đen, Thạch Thị SaPa trở thành người mẫu ảnh của nhiều nhiếp ảnh gia quốc tế.

Đến Phan Rang - Tháp Chàm không thể bỏ qua 2 điểm này

Nếu muốn trải nghiệm những bãi biển hoang sơ với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp thì không thể bỏ qua Phan Rang - Tháp Chàm.

Ninh Thuận có huyện đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1591/QĐ-TTg, ngày 16/10/2020, công nhận huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019.

Gốm Bàu Trúc: Đậm đà bản sắc văn hóa Chăm

Gốm làng Bàu Trúc (Ninh Thuận) được làm bằng phương pháp thủ công với kỹ thuật nung độc đáo. Đến tận nơi và trải nghiệm chúng ta mới hiểu hơn về quy trình, sự khéo léo của đôi bàn tay các nghệ nhân đã biến đất thành những tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời.

Cô gái Chăm gây xôn xao dân tình về nhan sắc độc và lạ

Trong quá khứ, cô gái Chăm từng xấu hổ, coi đôi mắt 2 màu là điểm khác biệt với mọi người, nhưng giờ đây, cô lại trân trọng, xem đó là nét đặc biệt của bản thân.