Mới đây mà đã tròn 16 năm hợp nhất Hà Nội và Hà Tây (cũ). Cũng ngần ấy năm xứ Đông - xứ Đoài liền một rẻo với tên gọi Hà Nội.
Tháng 4-2024 vừa qua, Sở Du lịch Hà Nội đã phối hợp với các huyện công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội', với điểm khởi đầu là các di tích nổi tiếng tại huyện Thanh Oai.
'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội' là một sản phẩm du lịch mới nhất của Hà Nội trong tháng 4 này. Những tiềm năng du lịch của Hà Nội đang được đánh thức với cách tiếp cận mới, được thể hiện qua việc kết nối các điểm đến đặc sắc của Thanh Oai - Ứng Hòa và Mỹ Đức, để tạo nên những sản phẩm du lịch có khả năng khai thác thực tiễn chứ không chỉ còn là ý tưởng.
Dịp lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày là dịp để ngành Du lịch Thủ đô giới thiệu, quảng bá nhiều tuyến, sản phẩm du lịch mới, góp phần vào sự tăng trưởng chung của ngành công nghiệp không khói.
Nổi tiếng với danh hiệu người đầu tiên nghiên cứu nghề dệt lụa tơ sen và ý tưởng biến con tằm thành những người thợ dệt, nghệ nhân Phan Thị Thuận còn giữ vai trò 'đại sứ văn hóa' của làng nghề dệt Phùng Xá, đưa làng nghề trở thành điểm đến yêu thích của nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế.
Sau chuyến khảo sát tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 12/4, nhiều doanh nghiệp đã 'hiến kế' giải pháp nhằm thúc đẩy kết nối các điểm đến di tích, di sản và làng nghề.
Tối 12/4, tại khu vực Đình Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.
Tối 12/4, tại khu vực Đền Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.
Tối ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức đã tổ chức công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội'.
Nằm trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12-4, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long - Điểm về nguồn cội'.
Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch mới gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô.
Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'.
Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' với điểm đến là những di tích, làng nghề dọc tuyến Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.
Hưởng ứng Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12.4 Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch chủ đề 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'.
Gần 3 thập kỷ chấp hành chỉ thị của Chính phủ về cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo, cuộc sống của người dân làng Bình Đà (huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã có những bước phát triển mới.
Sáng 29/6, UBND huyện Thanh Oai (Hà Nội) phối hợp các bên chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà'.
Đặt chân đến làng Túc, tiếng đập của dùi, tiếng chàng đánh vào đục… cứ như một bản hòa ca trầm bổng vang vọng cả một vùng quê bên dòng sông Nhuệ với nghề điêu khắc truyền thống hàng trăm năm.
Đó là câu cửa miệng mà các bà nội trợ thường hỏi thăm nhau những ngày giáp Tết thời bao cấp trước đây.
Thăng Long - Hà Nội đã ăn hàng nghìn cái Tết Nguyên đán nhưng hiếm có Tết nào như Tết Quý Sửu 1973. Ngày 27/1/1973 (tức 24 Tết Quý Sửu), Mỹ phải ký Hiệp định Paris với Việt Nam dân chủ cộng hòa, rút quân khỏi Việt Nam. Một cái Tết hòa bình nhiều cảm xúc không thể quên với người Hà Nội.
·Vào mỗi đêm giao thừa trước đây, nhà nhà cùng ra ngoài để đốt pháo. Tiếng pháo nổ trên mọi cung đường ngõ hẻm. Những khuôn mặt tươi cười rạng rỡ trong tiếng pháo giòn tan làm cho không khí ngày Tết càng thêm náo nhiệt.
Chẳng có khói lam chiều thơ mộng vấn vương như mỗi vùng quê mà căn bếp ở nhà tập thể xưa cũ luôn đậm đặc mùi khói đen sặc sụa mỗi khi mẹ dùng nước để vẩy tắt chiếc bếp kim khí đun bằng dầu hỏa.
Hà Nội hiện nay có hàng trăm cây di sản ở khắp các quận huyện, trong đó có những cây trên 1.000 năm tuổi.
Công trình mang đậm nét kiến trúc Bắc bộ được hoàn thiện trên mảnh đất rộng khoảng 500 m².
Cho đến nay nhiều người dân Việt Nam đều đã từng nghe, từng biết đến Tết mồng 3 tháng ba hay quen gọi là Tết Hàn thực, Tết bánh trôi - bánh chay, Tết trôi nước,… vào mỗi dịp tháng ba âm lịch.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đang cận kề cũng là thời điểm nhiều đối tượng sử dụng các phương thức, thủ đoạn tinh vi để buôn bán, tàng trữ pháo nổ trái phép. Hiện Công an thành phố Hà Nội đang triển khai quyết liệt nhiều giải pháp nhằm tăng cường ngăn chặn, xử lý nghiêm tình trạng buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng pháo nổ.
Làng Bình Đà, xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) ngày xưa vang danh khắp cả nước với nghề truyền thống làm pháo, nơi đây còn nổi tiếng với cây trôi cổ thụ hơn 1.000 năm tuổi, báu vật của làng.
PTĐT - Sâu thẳm trong tiềm thức mỗi người dân nước Việt, Quốc Tổ Lạc Long Quân và Tổ Mẫu Âu Cơ là khởi nguồn của cộng đồng dân tộc, gắn liền với nghĩa 'đồng bào'; các Vua Hùng là những người có công dựng nước, là niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
Thời gian gần đây, một số doanh nghiệp, nhóm kinh doanh về các thôn, tổ dân phố tại nhiều địa phương để mời, dụ dỗ người dân (chủ yếu là người cao tuổi) các mặt hàng đồ gia dụng, thực phẩm chức năng, thuốc, máy mát-xa,... với giá cao hơn nhiều so với giá thị trường nhưng chất lượng sản phẩm không kiểm soát được.
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đang cận kề cũng là thời điểm nhiều đối tượng sử dụng các phương thức, thủ đoạn tinh vi để buôn bán, tàng trữ, sử dụng pháo nổ trái phép. Hiện Công an thành phố Hà Nội và các lực lượng chức năng đang triển khai quyết liệt nhiều giải pháp nhằm tăng cường ngăn chặn, xử lý nghiêm tình trạng buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng pháo nổ.
Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.
Miền Bắc bắt đầu đợt rét đậm, trong khi phần lớn người dân Thủ đô đang chìm trong giấc ngủ say thì bên ngoài đường, nhiều người dân lao động vẫn đang cặm cụi mưu sinh trong tiết trời lạnh giá.
Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.
Dù việc đốt pháo đã bị cấm 25 năm, những ngày Tết gắn với các loại pháo vẫn in dấu trong tâm trí thế hệ 7X, 8X trở về trước.
'Ngẫm lại về tuổi thơ quả là một điều thú vị, càng có tuổi thì những gì thuộc về quá khứ lại hiện hữu trở lại càng rõ nét'. Đạo diễn Trần Quang Minh chia sẻ về ký ức mùa tết xưa của anh ở Hà Nội.
Ngày 27/9, đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XIV Thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri 2 xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) và xã Tân Tiến (huyện Chương Mỹ), trước kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIV.