Là tỉnh thuộc vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Bắc bộ, Thái Bình có nhiều tiềm năng, điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái biển, du lịch nông thôn theo hướng bền vững và du lịch tâm linh văn hóa lịch sử lễ hội.
Sau 8 ngày tổ chức, Lễ hội tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã khép lại với nhiều tín hiệu tích cực, trong đó qua mỗi năm số lượng du khách đến với lễ hội ngày càng tăng cao.
Nghệ thuật chèo truyền thống có nguy cơ bị mai một dần bởi xã hội phát triển hiện đại với nhiều loại hình giải trí mới hấp dẫn.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã đồng ý đệ trình hồ sơ để UNESCO xem xét, đưa 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Nghệ thuật chèo truyền thống có nguy cơ bị mai một dần bởi xã hội phát triển hiện đại với nhiều loại hình giải trí mới hấp dẫn.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã đồng ý đệ trình hồ sơ để UNESCO xem xét, đưa 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình đã hoàn thành hồ sơ, báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Chính phủ cho phép trình UNESCO hồ sơ Nghệ thuật Chèo ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
'Tôi đến với chèo là duyên, là phận' - đó là chia sẻ của PGS.TS Hà Hoa - Trường ĐH Sư phạm nghệ thuật Trung ương.
Có duyên với chèo từ thuở nhỏ, con đường của NSND Hoài Thu tưởng chừng như sẽ gắn bó xuyên suốt với chèo, nhưng cũng phải mất đến 10 năm sau những lần rẽ ngang và lui về chăm sóc cho tổ ấm gia đình, Hoài Thu mới nối lại mối duyên với nghệ thuật chèo.
Ngày 19/4, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình tổ chức liên hoan 'Bé làm quen với nghệ thuật chèo truyền thống quê hương' cấp Mầm non.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.
Ngày 18/3/1975, từ giếng khoan 61 (GK-61) đặt tại xã Đông Cơ, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã phát hiện dòng khí đầu tiên. Đây là mốc son quan trọng, mở ra triển vọng to lớn trên hành trình tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên làm giàu cho đất nước, đồng thời tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của ngành Dầu khí.
Thái Bình nằm ở trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc như chèo làng Khuốc (được coi là đất Tổ của nghề chèo), múa Bát Dật cùng nhiều lễ hội nổi tiếng.
Thái Bình nằm ở trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc như chèo làng Khuốc (được coi là đất Tổ của nghề chèo), múa Bát Dật cùng nhiều lễ hội nổi tiếng.
Các sân khấu Chèo chuyên nghiệp tại các thành phố đang có phần kém hấp dẫn công chúng hơn so với những chiếu Chèo không chuyên ở các làng quê. Tuy nhiên, dù có sức sống mạnh mẽ, nhưng sân khấu Chèo không chuyên vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Chèo là một loại hình trình diễn dân gian đã được hình thành và phát triển ở châu thổ Bắc Bộ từ thời xa xưa.
Hội thảo quốc tế về di sản Chèo tại Thái Bình nhằm hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO xem xét ghi danh nghệ thuật Chèo là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Với 70 năm công tác trong ngành y tế Việt Nam, Giáo sư Vũ Triệu An là người có công lớn trong ngành sinh lý bệnh học và miễn dịch học của Việt Nam. Ông được phong danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và nhận Huân chương Độc lập hạng 2.
Dù còn khá hoang sơ nhưng 'biển vô cực' ở Thái Bình đã dần trở thành 'đặc sản', đưa du khách về với tỉnh. Điều đó cho thấy chỉ cần một điểm tựa và được khai thác đúng hướng, du lịch Thái Bình sẽ có cơ hội phát triển.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ vừa công bố các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đam mê những làn chèo dân dã, 'lão nông nghệ sĩ' Nguyễn Văn Lợi ở làng cổ Phùng Nguyên (Lâm Thao, Phú Thọ) đang truyền cảm hứng và tình yêu nghệ thuật cho người dân quê mỗi khi ngơi tay cày cuốc.
Chèo là loại hình sân khấu kịch hát, gắn với lễ hội dân gian, các hoạt động giao lưu văn nghệ ở vùng Đồng bằng sông Hồng, là một trong những môn nghệ thuật truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa Việt.