Ngày 20/1, 157 khách quốc tế đến từ các đại sứ quán, các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và khách các nước hiện đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội cùng đông đảo doanh nghiệp lữ hành Thủ đô, đã có chuyến trải nghiệm chương trình 'Tết làng Việt' 2024 tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Nhiều hoạt động vui chơi truyền thống như nhảy sạp, múa đầu Lân, nặn tò he... thu hút nhiều người dân, du khách quốc tế tại chương trình với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra ở làng cổ Đường Lâm trong sáng 20/1.
Nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, ngày 20/1 (tức ngày 10 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ ở Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn tổ chức trong không gian làng cổ Đường Lâm, sự kiện không chỉ giới thiệu văn hóa Việt tới bạn bè quốc tế, mà còn góp phần giữ gìn truyền thống cho các thế hệ mai sau.
Tết đến, Xuân về, một số làng cổ, làng nghề tổ chức các tour trải nghiệm nét đẹp truyền thống của Tết Việt. Đây cũng là hoạt động giữ gìn truyền thống văn hóa, quảng bá điểm đến du lịch làng Việt tới du khách trong và ngoài nước.
Trong 2 ngày 20 và 21/1/2024 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (Hà Nội) sẽ tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.
Trong hai ngày 20-21/1, tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024. Du khách đã được trải nghiệm Tết Việt nhiều nét văn hóa đặc sắc như gói bánh chưng, viết thư pháp, thả cá chép...
Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm cho biết, Chương trình 'Tết làng Việt' 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 21/1 (tức từ ngày 10 - 11 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Đây là năm thứ ba chương trình được tổ chức với sự tham gia của các đại sứ quán, tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngoài, sinh viên quốc tế trên địa bàn cùng các doanh nghiệp lữ hành...
Từ ngày 20 đến ngày 21-1 tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, trong 2 ngày 20 và 21-1, (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, tại cổng làng Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), Ban Quản lý Làng cổ Đường Lâm vừa tổ chức khai mạc triển lãm ảnh Làng cổ Đường Lâm - 'Mây trắng xứ Đoài' của tác giả Nina May (Phạm Ngọc Diệp).
Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam, ngày 26-11, tại cổng làng Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), Ban Quản lý Làng cổ Đường Lâm tổ chức khai mạc triển lãm ảnh Làng cổ Đường Lâm - xứ Đoài mây trắng của tác giả Nina May (Phạm Ngọc Diệp).
Trong tiết trời lãng đãng cuối thu đầu đông, sự cổ kính và đầy hoài niệm về thời xưa cũ của làng cổ Đường Lâm lại càng hiện lên rõ nét, chạm đến cảm xúc của bất cứ du khách nào dừng chân.
Với mong muốn bảo tồn và phát triển những giá trị truyền thống của làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), Kiến trúc sư Khuất Văn Thắng đã sáng lập nên Đoài creative - một không gian văn hóa sáng tạo dành cho du khách, đặc biệt là trẻ em, du khách quốc tế và những người làm trong ngành nghệ thuật được trải nghiệm các hoạt động mang tính nghệ thuật và sáng tạo, nhưng chứa đựng hơi thở văn hóa truyền thống của nơi đây.
Đến với làng cổ Đường Lâm, trải nghiệm một nét đẹp làng quê Bắc Bộ với những nếp nhà cổ kính và con người thì lại vô cùng mến khách.
Ngay đầu làng cổ Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), một địa chỉ văn hóa mới ra đời. Đây là không gian để những bạn nhỏ, sinh viên các trường mỹ thuật hay khách du lịch tham gia các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo ra sản phẩm của mình.
Làng cổ Đường Lâm (nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là mảnh đất sản sinh ra hai đời vua (Phùng Hưng và Ngô Quyền) trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây) từ lâu được biết đến là nơi hội tụ những đặc điểm tiêu biểu của nền văn hóa đồng bằng Bắc bộ và châu thổ sông Hồng. Nơi đây, nhiều ngôi nhà và công trình kiến trúc cổ có giá trị hàng trăm năm vẫn được bảo vệ qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử.
Không chỉ nổi tiếng là 'đất hai Vua', thị xã Sơn Tây còn được biết đến với nhiều di sản văn hóa, du lịch hấp dẫn. Việc 'khai quật' được những di sản này sẽ giúp xứ Đoài đánh thức tiềm năng du lịch trong tương lai gần.
Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia Làng cổ ở Đường Lâm là một quần thể di tích với 50 di tích có giá trị được xếp hạng, gần 100 ngôi nhà cổ có niên đại trên 100 năm và gần 1.000 ngôi nhà truyền thống nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng và Đoàn công tác của Thường trực Thành ủy Hà Nội, mới đây đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Chiều 10/5, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Thường trực Thành ủy khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Nhằm có cơ sở để xem xét, chỉ đạo công tác quy hoạch, bảo tồn, phát huy những giá trị của làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và, các đồng chí trong Thường trực Thành ủy Hà Nội đã đi khảo sát trực tiếp...
Chiều 10/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Thường trực Thành ủy đã đi khảo sát thực tế công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và, tại địa bàn thị xã Sơn Tây.
Chiều 10-5, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội dẫn đầu đoàn công tác của Thường trực Thành ủy đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Xác định phát triển du lịch là mục tiêu mũi nhọn, nhiều năm qua, Hà Nội đã rất nỗ lực để phát triển du lịch, bảo tồn và tôn tạo nhà cổ, học hỏi cách làm các sản phẩm du lịch, bước đầu đã có nhiều hộ triển khai dịch vụ du lịch, thu hút du khách.
Chỉ cách Hà Nội dưới 40km, những địa điểm du lịch này rất thích hợp cho chuyến đi ngắn trong một ngày.
Du xuân là nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt, Báo Giao thông xin giới thiệu một số địa điểm đẹp nên đi sau Tết Nguyên đán 2023.
Ngày 14/1, tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), hàng trăm khách nước ngoài và người dân Thủ đô đã được trải nghiệm nhiều nét văn hóa đặc sắc như gói bánh chưng, viết thư pháp, thả cá chép... trong chương trình 'Tết làng Việt' 2023.
Chương trình Tết truyền thống tại làng cổ Đường Lâm thu hút sự tham gia của đông đảo du khách quốc tế, đặc biệt là đại diện 16 đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.
Ngày 14/1, tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch TP Hà Nội phối hợp UBND thị xã Sơn Tây (Hà Nội), đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Tết làng Việt' 2023 dành cho các đại sứ quán tại Hà Nội, khách du lịch.
Tọa lạc ở vị trí cao nhất của làng, đình Mông Phụ mở cửa cả ngày, bất cứ ai cũng có thể bước vào, hoặc ngồi bên quán nước chếch phía ngoài mà nhìn ngắm vẻ đẹp của ngôi đình cổ.
Người dân trong làng chỉ sử dụng nước giếng để nấu ăn chứ tuyệt đối không tắm giặt.