Nghề đúc đồng truyền thống của Việt Nam đã có từ lâu đời. Thời các vua Hùng dựng nước đã có các khí vật được đúc bằng đồn: mũi tên đồn, ngọn giáo…và trên các linh vật: trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ…, được chạm trổ những đường nét, hoa vă, các biểu tượng đặc trưng của dân tộc như chim hạc, rất tinh xảo. Điều đó chứng tỏ rằng kỹ thuật đúc đồng của người thợ thủ công Việt Nam đã sớm đạt đến nghệ thuật tinh hoa.
Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa ( nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội), là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn- trấn Bắc của thành Thăng Long xưa.
Nằm trầm mặc giữa hồ Trúc Bạch trên đường Cổ Ngư xưa (nay là đường Thanh Niên, Hà Nội), với cây cối bao phủ, ít ai biết rằng, nơi đây chính là Đền Thủy Trung Tiên (dân gian gọi là Cẩu Nhi) với những nét độc đáo, huyền bí không phải ngôi đền nào cũng có.
Đền Thủy Trung Tiên (trước kia gọi là đền Cẩu Nhi) nằm cách đường Thanh Niên khoảng 50m với khuôn viên đẹp. Quanh đền được bao bọc bởi nhiều cây cổ thụ với một cây cầu bằng đá xanh chạm nổi rồng phượng, hình vòng cung nối từ đường Thanh Niên vào đền dẫn vào cổng tam quan.
Làng hoa Ngọc Hà nức tiếng một thời, có tuổi đời nghìn năm tuổi nhưng vào thập niên 90 của thế kỷ trước, nó gần như bị xóa sổ.
Dưới bàn tay tài hoa của nghệ nhân Lê Khang, nhiều vật dụng bỏ đi đã được 'tái sinh,' trở thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Ðược mệnh danh là lá phổi của Hà Nội, với diện tích khoảng 500 ha, chiều dài tuyến đường vòng quanh gần 20 km, nhiều di tích văn hóa, lịch sử, thắng cảnh hồ Tây trở thành địa điểm hấp dẫn nhiều du khách.