Theo chiều dài lịch sử, làng nghề Ngũ Xã (Ba Đình, Hà Nội) đã có nhiều kiệt tác cho nghệ thuật đúc đồng Việt Nam, đóng góp giá trị vào nền văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Trải qua thăng trầm và những cơn bão của nền kinh tế thị trường, nghệ nhân Bùi Thị Minh - Giám đốc Công ty TNHH Đúc đồng truyền thống Ngũ Xã cùng các thành viên trong gia đình vẫn gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật đúc đồng truyền thống.
Trong đợt thi đua đặc biệt do Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội phát động, với sức lan tỏa mạnh mẽ trong các tầng lớp phụ nữ, nhiều tấm gương tiêu biểu trên các lĩnh vực đã được ghi nhận biểu dương bởi sự đóng góp của chị em cho cộng đồng và xã hội.
Nằm trầm mặc giữa hồ Trúc Bạch với cây cối bao phủ, vài năm trở lại đây Đền Thủy Trung Tiên (dân gian gọi là Cẩu Nhi) là địa điểm đàn chim hoang dã chọn làm nơi trú ngụ.
Hà Nội từ lâu được biết đến là mảnh đất có nhiều nghề, phố nghề, làng nghề truyền thống nổi tiếng. Tuy nhiên, qua những biến thiên của thời gian, nhiều nghề đã và đang bị mai một hoặc đang tồn tại một cách lay lắt. Sự mai một của nghề truyền thống, không chỉ làm mất đi kế sinh nhai của người dân, mà còn mất đi một chiều cạnh văn hóa đã từng gắn bó với một vùng đất…
Đam mê, gắn bó với nghề truyền thống, nghệ nhân tiêu biểu Bùi Thị Minh đã cho ra đời nhiều tác phẩm đúc đồng, phát huy truyền thống nghề của tổ tiên.
Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã ngay sau lưng nhà tôi nhưng khi ấy tôi còn nhỏ, rồi chiến tranh, rồi tôi chuyển vào TP. Hồ Chí Minh, rồi sống ở nước ngoài.
Được 'khai sinh' từ thế kỷ XVII, làng nghề đúc đồng Ngũ Xã được coi là một trong bốn nghề tinh hoa bậc nhất của Kinh thành Thăng Long. Đến nay, nơi đây vẫn bền bỉ giữ nghề trong dòng chảy lịch sử.
Tứ trấn Thăng Long gồm: Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ, đền Voi Phục thờ thần Linh Lang, đền Kim Liên thờ thần Cao Sơn Đại Vương, đền Quán Thánh thờ thần Huyền Thiên Trấn Vũ.
Phở là món ăn đặc trưng nổi tiếng trong ẩm thực của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Những năm qua ở Hà Nội xuất hiện một biến tấu của phở, đó là phở cuốn. Món ăn này hấp dẫn thực khách bởi mang hương vị vừa lạ, vừa quen.
Phở cuốn tuy đơn giản, chỉ gồm 3 nguyên liệu là bánh phở, thịt bò xào và rau thơm, nhưng lại là nét tinh tế của ẩm thực Hà Nội, dưới đây là những quán phở cuốn ngon.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, sản phẩm đúc đồng của làng Ngũ Xã vẫn luôn khẳng định được sự tinh xảo, tính nghệ thuật và thể hiện được tâm hồn của những nghệ nhân Thăng Long xưa và nay.
Hơn 40 năm, nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng (sinh năm 1946) vẫn luôn miệt mài, tâm huyết để gìn giữ và phát triển truyền thống đúc đồng làng nghề Ngũ Xã.
Ở Hà Nội có nhiều nghề truyền thống đã trở thành niềm tự hào của mảnh đất kinh kỳ Thăng Long. Trong đó có nghề đúc đồng Ngũ Xã. Trải qua thời gian cùng những biến cố của lịch sử,nghề đúc đồng nức tiếng của kinh thành Thăng Long dần mai một. Tuy nhiên đến nay, vẫn có những gia đình còn gìn giữ duy trì và phát triển nghề đúc đồng Ngũ Xã. Một trong số đó là gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng.
Cùng ngắm nhìn cảnh vật và đời sống ở Hà Nội cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 qua loạt bưu thiếp tô màu độc đáo của người Pháp.
Là một trong bốn nghề tinh hoa của Thăng Long xưa, làng nghề đúc đồng Ngũ Xã đã cống hiến cho nền văn hóa Việt những tác phẩm lưu danh nhiều đời. Trải qua nhiều thăng trầm, nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng – người được mệnh danh là 'Bàn tay vàng' của làng, vẫn đang miệt mài gìn giữ và phát triển nghề.
Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã nằm bên hồ Trúc Bạch (quận Ba Đình) là một trong 4 địa phương có nghề tinh hoa của Thăng Long xưa.
Một số tài liệu nghiên cứu cho biết, nguyên liệu đúc Cửu đỉnh do triều đình cung cấp, gồm 2 nguyên liệu chính là đồng và kẽm, có thể thêm chì, thiếc… lấy từ trong kho hoặc các phế khí hay những vật phẩm bằng đồng không cần dùng nữa. Người thợ đúc phải căn cứ vào nguồn nguyên liệu đó để pha chế theo tỷ lệ thích hợp (…).
Trong suốt 500 năm qua, nghề đúc đồng tại làng Ngũ Xã luôn âm thầm đóng góp cho di sản nước ta những kiệt tác hoành tráng.
Đây là con đường ở Hà Nội do Bác Hồ trực tiếp đặt tên. Con đường này không mang tên danh nhân, cũng không mang tên các sản phẩm hàng hóa.
Trong ẩm thực, mọi sự sáng tạo đều nên được hưởng ứng. Bởi sáng tạo khiến món ăn trở thành xu hướng, khiến nó lan tỏa đi khắp nơi và biết đâu đấy, những món ăn đó lại trở thành một biểu tượng ẩm thực khi được nhiều người đón nhận.
Nghề đúc đồng Ngũ Xã được coi là một trong bốn nghề tinh hoa bậc cao của Thăng Long xưa. Điều này được thể hiện trong câu dân gian: 'Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã'. Ngày nay, những người thợ thủ công đang phảichật vật giữ lại những tinh hoa nghề giữa dòng chảy hội nhập.
Ngày 5/2, tại đình Ngũ Xã (quận Ba Đình, Hà Nội), cuộc thi 'Ẩm thực mùa Xuân - Đảo Ngọc Ngũ Xã 2023' đã diễn ra sôi nổi, thu hút sự tham gia của 10 nhà hàng nổi tiếng trên địa bàn phường Trúc Bạch. Đây là sự kiện chính nằm trong khuôn khổ lễ hội văn hóa, ẩm thực mùa Xuân 2023 của địa phương.
Cuộc thi diễn ra tại đình Ngũ Xã (nằm trong Khu phố ẩm thực Đảo Ngọc Ngũ Xã). Mỗi đội sẽ nấu một mâm cỗ truyền thống với những món ăn đặc sản của ẩm thực Việt Nam, dâng lên Đức Thánh tổ nghề Đúc đồng Ngũ Xã.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội, Cuộc thi 'Ẩm thực mùa Xuân Đảo Ngọc Ngũ Xã 2023' sẽ có 10 nhà hàng nổi tiếng trên địa bàn phường Trúc Bạch, quận Ba Đình và TP Hà Nội tham gia.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội, cuộc thi 'Ẩm thực mùa Xuân - Đảo Ngọc Ngũ Xã 2023' sẽ có 10 nhà hàng nổi tiếng trên địa bàn phường Trúc Bạch, quận Ba Đình và TP Hà Nội tham gia. Mỗi đội thi sẽ nấu 1 mâm cỗ truyền thống với những món ăn đặc sản của ẩm thực Việt Nam, dâng lên Đức Thánh tổ nghề Đúc đồng Ngũ Xã…
Ngày 22/1 (mùng 1 Tết Quý Mão), nhiều người dân Thủ đô đi lễ chùa để cầu cho quốc thái dân an, bình an cho mình và người thân.
Hơn 40 năm qua, nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng (1946) vẫn luôn miệt mài, tâm huyết để gìn giữ và phát triển truyền thống đúc đồng làng nghề Ngũ Xã, đây là nghề tổ đã theo ông tới hơn nửa đời người.
UBND thành phố Hà Nội vừa giao Sở Giao thông Vận tải Hà Nội chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan xem xét đề nghị của UBND quận Ba Đình về đề án 'Khu phố Ẩm thực đêm kết hợp đi bộ Đảo Ngọc Ngũ Xã'. Nếu được chấp thuận, đây sẽ là phố ẩm thực thứ 2 của Hà Nội.
Theo UBND quận Ba Đình, hiện nay quận đã báo cáo và đề nghị Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội xem xét và chấp thuận việc tổ chức Khu phố kinh doanh dịch vụ, đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh và hồ Trúc Bạch.
Suốt 22 năm qua, món phở cuốn do bà Vũ Thị Chinh ở làng Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) làm tại quán phở cuốn Chinh Thắng đã trở thành đặc sản được đông đảo du khách trong và ngoài nước yêu thích.Tìm về làng Ngũ Xã, tôi bắt gặp nụ cười hiền hậu của bà Vũ Thị Chinh, 67 tuổi, chủ quán phở cuốn Chinh Thắng. Đưa ánh mắt nhìn xa xăm, bà Chinh nhớ lại: 'Đó là vào mùa hè năm 2000, trời nóng nực 38oC. Lúc đó, trong bếp còn ít bánh phở với thịt bò, tôi mạnh dạn lấy thịt, rau mùi cuộn với bánh phở đem mời khách ăn thử cho mát. Tôi pha thêm bát nước chấm chua ngọt để ăn kèm thế mà khách tấm tắc khen ngon'.Bà Vũ Thị Chinh làm món phở cuốn tại quán (tháng 3-2021).
Nghề đúc đồng truyền thống của Việt Nam đã có từ lâu đời. Thời các vua Hùng dựng nước đã có các khí vật được đúc bằng đồn: mũi tên đồn, ngọn giáo…và trên các linh vật: trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ…, được chạm trổ những đường nét, hoa vă, các biểu tượng đặc trưng của dân tộc như chim hạc, rất tinh xảo. Điều đó chứng tỏ rằng kỹ thuật đúc đồng của người thợ thủ công Việt Nam đã sớm đạt đến nghệ thuật tinh hoa.
Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa ( nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội), là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn- trấn Bắc của thành Thăng Long xưa.
Nằm trầm mặc giữa hồ Trúc Bạch trên đường Cổ Ngư xưa (nay là đường Thanh Niên, Hà Nội), với cây cối bao phủ, ít ai biết rằng, nơi đây chính là Đền Thủy Trung Tiên (dân gian gọi là Cẩu Nhi) với những nét độc đáo, huyền bí không phải ngôi đền nào cũng có.
Đền Thủy Trung Tiên (trước kia gọi là đền Cẩu Nhi) nằm cách đường Thanh Niên khoảng 50m với khuôn viên đẹp. Quanh đền được bao bọc bởi nhiều cây cổ thụ với một cây cầu bằng đá xanh chạm nổi rồng phượng, hình vòng cung nối từ đường Thanh Niên vào đền dẫn vào cổng tam quan.
Làng hoa Ngọc Hà nức tiếng một thời, có tuổi đời nghìn năm tuổi nhưng vào thập niên 90 của thế kỷ trước, nó gần như bị xóa sổ.
Dưới bàn tay tài hoa của nghệ nhân Lê Khang, nhiều vật dụng bỏ đi đã được 'tái sinh,' trở thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo.