Làng nghề Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện Thường Tín nổi tiếng xa gần với nghề làm Bánh Chưng. Dịp cuối năm, cao điểm nhất là những ngày giáp Tết Nguyên Đán, không khí sản xuất nơi đây càng thêm tất bật.
Mùa Xuân về luôn đem lại niềm hân hoan cho mỗi người con đất Việt nói chung và những người thợ thủ công nói riêng. Vào dịp này, nhu cầu về hàng hóa tăng cao, nhất là đối với các mặt hàng thủ công mĩ nghệ gắn liền với phong tục, tập quán quê hương. Thợ thủ công chính là những người 'giữ lửa' làng nghề, đón đợi Tết trong sự náo nức.
Từ lâu, bánh chưng Tranh Khúc đã nổi tiếng thơm ngon và được người dân Hà Nội ưa chuộng. Trong những ngày cuối năm này, người dân làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội lại tất bật vào vụ để kịp cung cấp cho thị trường những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ nhu cầu dịp Tết.
Những ngày này, các nghệ nhân ở làng bánh chưng Tranh Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) lại hối hả gói bánh phục vụ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng đất Hà thành với nghề làm bánh chưng cổ truyền.
Những ngày cận tết, làng nghề truyền thống bánh chưng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tấp nập, nhộn nhịp hơn với những nồi bánh chưng nóng hổi, mang đậm đà hương vị đặc trưng được nhiều người biết đến. Không ai biết rõ làng bánh chưng Tranh Khúc có từ bao giờ, cứ cha truyền con nối giữ gìn, phát triển cho đến ngày hôm nay.
Về làng Tranh Khúc những ngày cận Tết, chúng tôi cảm nhận như Tết đã đến thật gần bởi mùi thơm của gạo, vị bùi của đỗ thoang thoảng ngập tràn trong sắc xanh của lá dong. Khắp đầu làng, cuối ngõ râm ran tiếng cười nói của người thợ đang gói bánh chưng.
Ngày cao điểm, cơ sở sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc (Hà Nội) tiêu thụ hết 7 tạ thịt lợn, hơn 2 tấn gạo... để làm bánh chưng phục vụ Tết Nhâm Dần 2022.
Tết sắp đến, nhu cầu đặt mua bánh chưng ngày càng nhiều. Để gói được số lượng lớn bánh chưng, nhiều gia đình đã phải thức thâu đêm để gói bánh, nấu bánh. Thậm chí, có những gia đình phải huy động tất cả thành viên cùng tham gia làm bánh để kịp những đơn hàng cuối năm.
Lửa đỏ, hương nếp thơm lừng, làng bánh chưng Tranh Khúc khấp khởi bước vào vụ bánh lớn nhất trong năm. Dù chưa thể nhộn nhịp như dịp Tết vài ba năm trước, nhiều gia đình làng nghề vẫn vui bởi cuộc sống đã ổn định, mang lại nguồn thu dư dả.
Những ngôi làng này thường được người dân ghé đến đông hơn vào mỗi dịp cuối năm vừa để thưởng thức không khí Tết, vừa mua sắm cho gia đình các sản phẩm đặc trưng.
Mỗi khi tết đến xuân về, trong mâm cỗ Tết cổ truyền của người Việt không thể thiếu chiếc bánh chưng xanh. Những ngày giáp Tết, nhiều người dân và du khách thập phương lại về Cát Trù để tìm mua Bánh chưng, thơm ngon nức tiếng trong, ngoài tỉnh.
Hà Nội có nhiều làng nghề truyền thống, có thể kể: Làng lụa tơ tằm Vạn Phúc, Hà Đông; làng nón lá Chuông, Thanh Oai; làng bánh chưng Tranh Khúc, Duyên Hà, Thanh Trì... Mỗi làng nghề đều chứa ẩn những nét đẹp riêng.
Đã bao đời nay, làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) nức tiếng với những chiếc bánh chưng vuông vức, dẻo thơm, đi khắp mọi ngõ ngách làng xóm và có trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình ở xứ Kinh kỳ này. Giữa trăm làng nghề đau đáu với nỗi lo thất truyền, làng bánh chưngngược lại, đã tìm được con đường phát triển và đưa sản phẩm truyền thống ngày một phát triển trên thị trường.
Làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh chưng cổ truyền. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, cũng là lúc người dân trong làng lại tất bật nhận đơn bánh từ khắp nơi. Để biết được, làm một chiếc bánh chưng Tranh Khúc ngon cần phải trải qua những công đoạn như thế nào, mời quý vị cùng theo dõi phóng sự sau đây của nhóm phóng viên.
Làng Tranh Khúc (Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) những ngày giáp Tết, người dân tất bật làm bánh đưa đi bán khắp nơi. Nhà nào nhà nấy đầy ắp lá rong, thịt lợn, gạo nếp, đỗ xanh… Dạo bước trong thôn mà lòng xốn xang ngỡ đang quây quần bên nồi bánh chưng cùng gia đình.
Lê Bích là người ghi chép cái đẹp của di sản bằng hình ảnh. Anh luôn trân trọng những giá trị của quá khứ, Tết với anh là một giá trị, hơn thế, là một di sản cần nhiều người chung tay để lan tỏa vẻ đẹp của nó trong đời sống hôm nay.
Tết Nguyên đán 2020 đang đến gần, làng Tranh Khúc hay còn gọi là 'làng bánh chưng' lại tất bật vào mùa bận rộn nhất trong năm.