'Dòng Chảy Di Sản' là phần thứ 2 trong Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' là nơi giao lưu, quy tụ của các nghệ nhân, nghệ sĩ và Nhân dân đại diện 30 quận, huyện, thị xã Thủ đô tái hiện nét văn hóa đặc sắc nhất của Thăng Long - Hà Nội.
'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' mang ý nghĩa sâu sắc trong việc tôn vinh giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời nhìn lại 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' từ UNESCO, khẳng định những nỗ lực không ngừng của Thành phố trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, đồng thời xây dựng một Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại, hội nhập quốc tế.
Tại lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards – WTA) năm 2024, Hà Nội giành giải thưởng 'kép' ở 2 hạng mục giải thưởng: 'Điểm đến du lịch thành phố hàng đầu châu Á và 'Điểm đến du lịch thành phố cho kỳ nghỉ ngắn ngày hàng đầu châu Á'.
Hà Nội được mệnh danh là 'đất trăm nghề' với số lượng thống kê 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được thành phố công nhận.
LTS: Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 28/6/2024 đã tạo ra một khung pháp lý vững chắc để gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, nổi bật là cơ chế chính sách về xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ du lịch sinh thái, du lịch làng nghề. Khai thác tiềm năng của làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, thương mại được coi là một hướng đi triển vọng giúp nâng cao thu nhập, vừa lưu giữ nét đẹp văn hóa các làng nghề. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả các quy định của Luật Thủ đô chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống đòi hỏi sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân, trong đó có đóng góp tích cực của lực lượng nghệ nhân, thợ giỏi các làng nghề Hà Nội. Từ số này, chuyên trang điện tử Pháp luật và Xã hội, Báo Kinh tế & Đô thị có loạt bài 'Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, thương mại'.
Dịp lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày là dịp để ngành Du lịch Thủ đô giới thiệu, quảng bá nhiều tuyến, sản phẩm du lịch mới, góp phần vào sự tăng trưởng chung của ngành công nghiệp không khói.
Ngày 12/4/2024, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức Chương trình khảo sát trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'. Với các điểm đến, đó là: Đình Đền Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai); Làng nghề tăm hương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa); Làng nghề dệt Phùng Xá (Xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức).
Tối 12/4, tại khu vực Đình Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.
Tối 12/4, tại khu vực Đền Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.
Tối ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức đã tổ chức công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội'.
Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch mới gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô.
Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'.
Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' với điểm đến là những di tích, làng nghề dọc tuyến Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.
Hưởng ứng Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12.4 Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch chủ đề 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'.