Tuyên Quang những ngày này đã sẵn sàng cho mùa du lịch rực rỡ với những điểm đến hấp dẫn, nhiều sự lựa chọn cho du khách bốn phương.
Tuyên Quang được đánh giá là tỉnh có tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch cộng đồng. Bởi các làng bản của đồng bào dân tộc thiểu số sống lâu đời, quần cư, cơ bản giữ được phong tục, tập quán của mình. Không gian nhà ở của người dân luôn hòa quyện vào phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, lãng mạn của núi rừng, sông hồ. Mỗi bản làng của từng dân tộc đều có nét riêng khiến du khách tò mò, muốn khám phá, trải nghiệm.
Ngày 18 và 19-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương), Ban Quản lý các Khu du lịch tỉnh Tuyên Quang tổ chức Chương trình quảng bá du lịch bằng sản phẩm thực tế với chủ đề 'Về miền chiến khu'.
Về thôn Tân Lập, xã Tân Trào (Sơn Dương), du khách ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những cánh rừng già tự nhiên, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi... Rừng ở đây giữ đất, giữ nước, bảo vệ làng trước phong ba bão táp. Bởi vậy, từ bao đời nay, người dân luôn có ý thức giữ rừng như gìn giữ báu vật cho đời sau.
Đã 78 năm trôi qua, niềm tự hào về những năm tháng vinh dự được bảo vệ Đảng, cách mạng, bảo vệ Bác Hồ; tự hào là điểm khởi nguồn cho việc ra đời Nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tắt trong mỗi trái tim người dân vùng đất xứ Tuyên. Trong thanh âm của đất trời những ngày thu, lời tuyên thệ của Người trong ngày ra mắt Quốc dân Đại hội (17.8.1945) như còn vang vọng. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và người dân Tuyên Quang đã đoàn kết, đồng lòng viết tiếp trang sử hào hùng và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận.
Đến Tân Trào những ngày đầu thu, không khí chào mừng ngày Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2-9 ngập tràn khắp nơi. Dịp này, du khách thập phương tìm về Tân Trào, tìm về cội nguồn lịch sử cũng nhiều hơn.
Nhận rõ vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của Tuyên Quang cũng như phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền núi phía Bắc, Trung ương cũng như tỉnh đã ban hành các quyết sách, định hướng lớn mang tính đột phá cùng nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn, đặc sắc. Đây được coi là con đường lớn mở ra cơ hội và tương lai đầy hứa hẹn, khởi sắc cho du lịch Tuyên Quang được chắp cánh vươn xa.
Lâu nay nhắc đến du lịch xanh là nói đến du lịch bền vững, thân thiện, bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Khách du lịch được trải nghiệm các dịch vụ thân thiện với môi trường, thiên nhiên. Người làm dịch vụ du lịch tận dụng các thế mạnh tự nhiên sẵn có để phát triển du lịch. Ở Tuyên Quang, du lịch xanh đang bước đầu được chú trọng. Tuy nhiên để du lịch xanh ngày càng được khơi dậy rất cần sự quan tâm, hướng dẫn của cấp ủy, chính quyền địa phương và ngành văn hóa, thể thao, du lịch.
Nhân kỷ niệm 77 năm thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (14/11/1945 – 14/11/2022), sáng nay 13-11, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Trưởng đoàn đã tổ chức về nguồn tại Khu di tích Bộ Canh nông và Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào.
Theo Ban Quản lý các khu du lịch tỉnh Tuyên Quang, trong dịp nghỉ lễ 2-9 có hơn 1.000 đoàn khách với trên 10.000 lượt khách đến tham quan, du lịch tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào.
Gần 6 năm ở Tuyên Quang, Bác Hồ đã đến ở và làm việc tại nhiều nơi. Những dấu chân Bác đã đi qua để lại niềm nhớ thương khôn nguôi đối với người dân quê hương cách mạng. Nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang đã đồng lòng bảo vệ Bác và cán bộ các bộ, ngành Trung ương trong những ngày chuẩn bị tổng khởi nghĩa để Cách mạng Tháng Tám thành công, lập ra Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Mỗi độ tháng Năm về lòng người dân Tân Trào (Sơn Dương) lại xúc động, bồi hồi. Tuy Bác đã đi xa nhưng nơi đây vẫn in đậm bóng hình của Bác. Nhiều năm qua, cán bộ, đảng viên và nhân dân Tân Trào đã biến niềm kính yêu vô hạn đối với Bác thành hành động và việc làm theo Bác cụ thể.
Nhiều người khi trở lại Tuyên Quang dịp gần đây đều phải thốt lên ngỡ ngàng 'Tuyên Quang đổi thay từng ngày'. Diện mạo từ thành thị đến nông thôn ngày càng khang trang, cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư từng bước hiện đại. Phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, tự lực tự cường, Tuyên Quang đang vững bước đi lên mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc.
Những ngày này, tại xã Tân Trào (Sơn Dương), các đơn vị chủ trì, phối hợp chính quyền địa phương và người dân đang tích cực chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ trở lại Tuyên Quang lãnh đạo kháng chiến (2/4/1947 - 2/4/2022) tại sân khấu Quảng trường Tân Trào vào 20 giờ ngày 31-3.
Tân Trào vừa là địa danh lịch sử vừa được coi là đất thiêng. Không chỉ bởi nơi này từng 2 lần được Bác Hồ và Trung ương Đảng chọn làm Thủ đô Khu Giải phóng, Thủ đô Kháng chiến.
Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào - 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến', là nơi gắn liền với những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc, đưa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cùng cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) giành thắng lợi vẻ vang. Ngày nay, những di tích này đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách khi đến với Tuyên Quang.