Rừng Lá - địa danh huyền thoại

Hành khách đi trên quốc lộ 1 đoạn từ ngã ba Ông Đồn (thuộc địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) đến cầu số 37 (thuộc xã Tà Mon, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) thường hay nghe nhà xe nói đến những địa danh: Căn cứ 4, Căn cứ 5… Có lẽ, ít ai biết vì sao những nơi này được gọi là… căn cứ?

Thanh trà, trái xay… trong nỗi nhớ!

Một ngày đầu tháng ba này, không hẹn, nhiều chị tuổi ngoài năm mươi ở thôn Thanh Phong, xã Tân Thuận (Hàm Thuận Nam) đổ xô tới một điểm trên đường tỉnh 719 để mua một thứ trái nhỏ vỏ màu đen nhung hình dạng như viên dầu cá, giá 30.000 đồng/kg, với sự hân hoan hiếm thấy.

Mong mỏi từ những cây cầu

Thôn Láng Gòn 2 (Tân Xuân, Hàm Tân), người dân sống nhờ vào canh tác nông nghiệp. Những khu đất sản xuất, trồng trọt ấy nằm sâu trong phía núi. Năm tháng trôi đi, mạch sống của nông dân thì không thể dừng lại. Nhưng ở đó, lại có những cây cầu cũ kỹ được ví như minh chứng của thời gian qua bao mong mỏi của bà con cử tri…

'Nhật ký chiến trường' ngày giải phóng Bình Tuy

Ông là Nguyễn Hữu Trí, cựu Bí thư Huyện ủy Tánh Linh nhiệm kỳ 2000 - 2005, tôi quen lâu nay. Nhiều người nhận xét: Tính tình ông xởi lởi, chân thành và hay chuyện.

Bắt tại trận ổ đá gà ăn tiền

Tin từ Công an thị xã La Gi vừa cho biết, vào lúc 12 giờ 30 ngày 16/1, Đội Hình sự Công an thị xã vừa đột kích bắt tại trận ổ cá cược bắng hình thức đá gà ăn tiền tại thôn Phước Tiến (phi trường Láng Gòn cũ), xã Tân Phước, thị xã La Gi.

Chuyện chưa kể trước Ngày Giải phóng miền Nam - Bài 4: Tiếp quản La Gi

Ngay sau giải phóng Hoài Đức vào ngày 23/3/1975, đơn vị 88 và 81 cùng cán bộ các ngành, đoàn thể đã chuyển xuống Quốc lộ 1, phối hợp với các đơn vị tại Nghĩa Lộ, Hàm Tân và thị xã La Gi phát động quần chúng chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng phối hợp lực lượng để giải phóng toàn bộ mảnh đất còn lại của quê hương Bình Tuy: đó là thị xã La Gi.