Xây dựng nông thôn mới ở Lâm Đồng: Từ chủ trương đến thành quả

Lâm Đồng có trên 60% dân số sống tại nông thôn và tỷ trọng ngành Nông nghiệp chiếm 45,7% tổng GRDP. Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thời gian qua đã vẽ nên một bức tranh đầy tươi sáng cho vùng nông thôn của tỉnh.

5 triệu euro giúp phát triển cảnh quan bền vững tại Lâm Đồng và Đắk Nông

Một dự án chuyển đổi theo hướng cảnh quan bền vững nhằm tăng cường hệ sinh thái rừng, cải thiện sinh kế, sản xuất lương thực bền vững sẽ được triển khai tại Lâm Đồng và Đắk Nông.

Những nông dân đặc biệt

Những ngày gần đây, tôi thường suy ngẫm về những người nông dân nơi tôi đang sống. Họ là những người làm nông chuyên nghiệp, những người trồng rau, ươm hoa ở đô thị cao nguyên Ðà Lạt (Lâm Ðồng).

Di Linh với vấn đề tự chủ ngân sách

Di Linh hiện đang thực hiện cơ chế tự chủ theo các nghị định của Chính phủ về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước và cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

Chuyển đổi cây trồng mới với những giải pháp mới

Năm 2022, ngành Nông nghiệp Lâm Ðồng chuyển nhanh tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp; tiếp tục các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng mới; thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản, tránh đứt gãy chuỗi sản xuất trong điều kiện đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh COVID-19…

Bảo Lâm: Vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước

2021 là năm đặc biệt khó khăn do đại dịch COVID-19 tác động trực tiếp đến mọi mặt đời sống xã hội. Trước những khó khăn, thách thức phải đối diện, huyện Bảo Lâm đã tận dụng những lợi thế sẵn có, đồng thời triển khai nhiều biện pháp tích cực, quyết liệt. Qua đó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn với kết quả đạt 203% và đứng đầu toàn tỉnh Lâm Ðồng về thực hiện chỉ tiêu thu ngân sách được giao.

Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền biển, đảo

Dù là địa phương không có biển, đảo, nhưng trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Lâm Ðồng luôn xác định công tác tuyên truyền biển, đảo là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần ổn định tình hình chính trị, kinh tế - xã hội, giữ vững chủ quyền, biên giới quốc gia.

Nghiên cứu, bảo tồn, khai thác, nuôi trồng dược liệu Lâm Ðồng

Lâm Ðồng đã xác định được danh mục các loài dược liệu hiện có trên địa bàn, đồng thời đã có nhiều nghiên cứu về các loài dược liệu như: Sâm Langbiang, sâm Ngọc Linh, nấm Linh chi, Trà hoa vàng, Lan gấm, Actiso... là những cơ sở khoa học để định hướng tổ chức bảo tồn, khai thác và nuôi trồng dược liệu trên địa bàn tỉnh.

Mai xuân phơi phới

Thuở ấy, những người con của đất Thừa Thiên Huế, Quảng Trị vào Ðạ Tẻh (Lâm Ðồng) lập nghiệp với bao nhiêu nỗi niềm da diết nhớ quê hương. Họ mang theo tiếng nói, mang theo câu hát, mang theo tấm lòng của những người xa quê và cũng không quên mang theo những hạt giống mai vàng là sứ giả báo hiệu mùa xuân về.

Ngăn chặn pháo lậu dịp cận tết

Cận Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều loại pháo nổ được các đối tượng rao bán rầm rộ trên mạng. Ðể triệt phá các vụ buôn bán, tàng trữ pháo nổ, công an các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh Lâm Ðồng hơn 1 tháng qua đang tập trung ra quân, đánh mạnh vào tội phạm liên quan đến pháo, bắt giữ hàng chục vụ việc với số lượng pháo lậu lớn.

Phát huy hiệu quả hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở

Trong những năm gần đây, Lâm Ðồng luôn quan tâm huy động nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần, rèn luyện sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của Nhân dân.

Quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội

Ngày 7/1, Quốc hội làm việc trực tuyến, thảo luận dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.

Sống theo lý lẽ của rừng

Rơ Ông Ha Tin, người đàn ông Cơ Ho miền Ðưng K'Nớh (Lạc Dương, Lâm Ðồng) đứng cùng tôi bên mép buôn trong buổi chiều mùa đông buốt giá, chỉ tay lên dãy núi sừng sững trước mặt, anh nói: 'Từ xưa đến nay, người trong buôn mình đều nói rằng, đỉnh cao Ỹu Till trên núi Yàng Hău là nơi có rừng thiêng, ở đó có ngọn giáo thần cắm sâu trên tảng đá khổng lồ. Không ai dám leo lên đó chặt cây, săn thú. Nếu ai vào lấy gì của rừng thiêng Ỹu Till thì Yàng sẽ phạt nặng, có khi bắt phải chết đấy…'.

Lâm Đồng chú trọng xây dựng mô hình nông nghiệp hữu cơ thân thiện môi trường

Nắm bắt thị trường, xu hướng phát triển và tận dụng những lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, một số HTX trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang chú trọng ứng dụng công nghệ, sản xuất hữu cơ, đồng thời liên kết phát triển vùng nguyên liệu đi sâu vào chế biến sản phẩm, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.

Cả nước đã tiêm được gần 100 triệu liều vaccine phòng Covid-19

Theo dữ liệu trên Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, tính đến chiều 15/11, cả nước đã tiêm được xấp xỉ 100 triệu liều vaccine phòng Covid-19. Trong đó, tỷ lệ tiêm một liều khoảng 87% số dân; tỷ lệ tiêm đủ hai liều vaccine là 47% dân số từ 18 tuổi trở lên.

Cấp mã số vùng trồng cho nông sản xuất khẩu

Lâm Ðồng đang tiến hành cấp mã số vùng trồng cho các loại cây trồng chủ lực của tỉnh như: cà phê, cây ăn trái, rau, củ, quả... Ðây sẽ là tiền đề để nông sản của tỉnh xuất khẩu sang các thị trường khó tính.

Buôn làng Tây Nguyên phòng, chống dịch

Những ngày cuối tháng 7 vừa qua, mỗi ngày có hàng nghìn lao động là người dân các tỉnh Tây Nguyên trở về từ vùng dịch khiến nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh trong cộng đồng các buôn làng Tây Nguyên rất lớn. Ðể chủ động ngăn chặn, các cấp, các ngành đã triển khai thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch tại các buôn làng.

Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục với chặng đường mới

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CT GDPT 2018) - gọi tắt là Chương trình mới - được triển khai trên toàn quốc bắt đầu từ năm học 2020-2021. Có thể hiểu, đây là trang mới trong phát triển nền giáo dục nước nhà, thực hiện theo Luật Giáo dục 2019, Nghị quyết số 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GDĐT) và Nghị định số 71 của Chính phủ về nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên...

Hồ thủy lợi ở Lâm Ðồng xuống cấp nghiêm trọng

Hồ thủy lợi Próh có dung tích 3,2 triệu m3 nằm trên địa bàn xã Próh (huyện Ðơn Dương, Lâm Ðồng) có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 600 ha rau màu trong khu vực. Ðây là một trong năm hồ có sức chứa lớn của tỉnh có nguy cơ mất an toàn nghiêm trọng, cần được gia cố khắc phục khẩn cấp trong mùa mưa lũ năm 2021. Nguyên nhân là do việc đổ đất lấn chiếm tràn lan lòng hồ và xe tải chạy bừa bãi trên mặt đập.

'Truyền lửa' trên những miền xanh

Tháng 5, gió cao nguyên lồng lộng. Chúng tôi có chuyến trở về những buôn làng trên miền đất nam Tây Nguyên, mang theo biết bao cảm xúc tươi mới. Những vùng đất ngày xưa nhuốm màu cỏ úa, giờ đã dệt những miền xanh thanh bình và ấm áp.

Sản xuất giống hoa còn nhiều tiềm năng phát triển

Sản lượng sản xuất giống hoa mỗi năm tại Lâm Ðồng đạt khoảng 73 triệu cây, trong đó 33,4 triệu cây - tương đương 46,2% được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài mang về doanh thu 7 triệu USD. Ðiều đó cho thấy, tiềm năng phát triển lĩnh vực có thế lợi này của tỉnh chưa được tận dụng triệt để.

Điều dưỡng Lâm Đồng vì chất lượng, an toàn và sự hài lòng của người bệnh

Hơn 29 triệu điều dưỡng viên trên toàn thế giới và hơn 120 ngàn điều dưỡng viên Việt Nam, trong đó có 1.608 hội viên Hội Ðiều dưỡng tỉnh Lâm Ðồng vừa kỷ niệm Ngày Ðiều dưỡng quốc tế (12/5) trong thầm lặng vì cuộc chiến chống dịch COVID-19 đang còn ở phía trước.

Hình ảnh Bác nơi chiến khu xưa

Ở vùng quê thanh bình của đồng bào người Mạ ấy, dưới những mái nhà ấm áp, từng có những người con của núi rừng trải nhiều tháng năm bất khuất trước kẻ thù và một lòng trung trinh với Ðảng, với Bác kính yêu. Ðó là Lộc Lâm, xã vùng sâu thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Ðồng), từng là một chiến khu nổi tiếng, hai lần vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Dịp kỷ niệm Ngày sinh của Người năm nay, Lộc Lâm đón bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

Nâng cao giá trị xuất khẩu cà-phê

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quý I-2021, xuất khẩu cà-phê cả nước đạt 428 nghìn tấn, trị giá 771 triệu USD, giảm 17% về lượng và 11,3% về giá trị so cùng kỳ năm 2020. Xuất khẩu cà-phê tuy giảm về lượng và giá trị nhưng giá xuất khẩu lại tăng. Tính chung quý I, giá xuất khẩu cà-phê bình quân đạt 1.801 USD/tấn, tăng 6,8% so cùng kỳ năm 2020.