Bơ, sầu riêng, hồ tiêu, mít… có dán mã QR truy xuất nguồn gốc; những vườn rau tưới nước tự động bằng hệ thống điều khiển từ xa; nhiều nông trường được cấp mã vùng trồng; công nghệ IOT, Big data đã trở nên quen thuộc với nhiều trang trại… Đây là những kết quả ban đầu ở một số vùng sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên sau khi chuyển đổi số được quan tâm và ứng dụng vào thực tế.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 18h ngày 25/8 đến 18h ngày 26/8, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 11.575 ca nhiễm mới, trong đó 6 ca nhập cảnh và 11.569 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế cho biết, tính từ 18h ngày 22/8 đến 18h30 ngày 23/8, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 10.280 ca nhiễm mới, trong đó 14 ca nhập cảnh và 10.266 ca ghi nhận trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 19h ngày 30/7 trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 đã ghi nhận 3.657 ca mắc mới, trong đó 22 ca nhập cảnh và 3.635 ca ghi nhận trong nước
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 6h đến 19h ngày 27/7, Việt Nam đã có thêm 5.149 ca mắc COVID-19 ghi nhận trong nước. Trong ngày có 7.913 ca mắc, TP. Hồ Chí Minh chiếm 6.318 ca.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 6h đến 19h ngày 25/7, cả nước có 3.552 ca mắc COVID-19 mới được ghi nhận.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 19h30 ngày 18/7 nước ta có 2.828 ca mắc mới (BN51003-53830), trong đó có 2.807 ca ghi nhận trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 18h30 ngày 16/7 nước ta có 1.898 ca mắc mới (BN42289-44186), trong đó 1.883 ca ghi nhận trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 19h30 ngày 15/7 nước ta ghi nhận thêm 1.922 ca mắc mới có 1.889 ca ghi nhận trong nước tại và 33 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 6h đến 12h30 ngày 14/7, Việt Nam ghi nhận thêm 1.196 ca mắc mới (BN35410-36605), tất cả đều trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 12h đến 19h ngày 11/7 nước ta ghi nhận có 713 ca mắc mới (BN29104-29816), trong đó có 707 ca ở trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 12h ngày 11/7 Việt Nam đã ghi nhận thêm 633 ca mắc mới (BN28471-29103), trong đó có 632 ca ghi nhận trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 12h ngày 9/7 nước ta 609 ca mắc mới (BN24811-25419), trong đó 603 ca ghi nhận trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, từ 12h30 đến 18h30 ngày 5/7, nước ta ghi nhận thêm 527 ca mắc COVID-19 mới, trong đó có 514 ca mắc trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 12h đến 18h30 ngày 2/7 Việt Nam có 219 ca mắc mới (BN17903-18121). Trong đó, 210 ca ghi nhận trong nước.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ cung cấp một khoản viện trợ trị giá 1,3 triệu euro (tương đương hơn 35,6 tỷ đồng) để trợ giúp nhân đạo khẩn cấp cho các gia đình bị ảnh hưởng bởi các đợt lũ lụt gây hậu quả nặng nề ở các tỉnh miền Trung Việt Nam từ đầu tháng 10/2020.
Tính đến ngày 19/10, trên cả nước đã có 132 người chết, mất tích, 177.921 hộ dân tại nhiều tỉnh thành bị ngập nặng do mưa lũ kéo dài.
Tính tới chiều 19/10, mưa lũ miền Trung đã khiến 128 người chết và mất tích, hàng trăm nghìn hộ dân vẫn chịu cảnh ngập lụt...
Mưa lũ ở miền Trung từ ngày 6/10 đến 16h ngày 19/10 đã khiến 102 người chết, còn 26 người mất tích.
Theo Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai từ ngày 6 - 18/10, mưa lũ đã gây ra thiệt hại rất lớn tại khu vực miền Trung với 124 người chết và mất tích, nhiều tuyến quốc lộ, đường giao thông địa phương bị sạt lở, hư hỏng, thiệt hại kinh tế rất nặng nề.
Mưa lớn quay trở lại tiếp tục gây ngập lụt ở một số tỉnh miền Trung, trước tình hình trên, sáng ngày 18-10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống Thiên tai (PCTT) họp đánh giá về công tác ứng phó. Ông Nguyễn Văn Tiến, Phó chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT chủ trì cuộc họp.
Tính đến sáng nay 18/10, các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên ước tính có khoảng 64 người bị thiệt mạng và hư hại nhiều nhà tài sản do mưa, lũ, sạt lở gây ra.
Ngày hôm nay (18/10), ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi đã có mưa to đến rất to. Tình hình mưa, lũ, sạt lở ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên khiến 64 người chết, ngập lụt nhiều nhà và tài sản.
Tính đến sáng nay 18/10, mưa, lũ, sạt lở ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên khiến 64 người chết, ngập lụt nhiều nhà và tài sản.
* Mưa to tiếp tục xảy ra ở khu vực miền Trung
Chiều 17-10, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đã ban hành công điện số 27/CĐ-TWPCTT gửi UBND các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Nam và các bộ, ngành đề nghị tập trung ứng phó mưa lũ.
Hiện nay dải hội tụ nhiệt đới, nơi phát sinh các cơn bão và áp thấp nhiệt đới dồn dập vào nước ta trong thời gian qua vẫn có trục vắt qua khu vực miền Trung. Vì vậy ở các tỉnh miền Trung trong khoảng 5 - 7 ngày tới tiếp tục xảy ra mưa to trên diện rộng.
Dự báo, bão số 7 mạnh cấp 9 – 10, giật cấp 12 sẽ đi vào đất liền các tỉnh phía Nam Đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vào trưa và chiều ngày 14/10.
Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện chỉ đạo tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ và ứng phó với bão số 7, áp thấp nhiệt đới.
Hành động hàng loạt xe ô tô đi chậm trên cầu để chắn gió cho chiếc xe máy giữa bão Đà Nẵng đã nhận nhiều khen ngợi tích cực từ cộng đồng.
Sáng 10/8, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai cho biết, mưa lũ những ngày qua ở Tây Nguyên đã làm 10 người chết (Gia Lai 1 người, Đắk Lăk 1 người, Đắk Nông 5 người, Lâm Đồng 1 và Kon Tum 2 người) và 1 người mất tích ở Đồng Nai.
Đập thủy điện Đắk Kar (tỉnh Đắk Nông) bị sự cố, hiện vẫn chưa được khắc phục, nguy cơ vỡ đập đe dọa nghiêm trọng an toàn khu vực hạ du. Đến nay mưa lũ ở Tây Nguyên đã làm 10 người chết, thiệt hại ban đầu ước tính gần 1.000 tỷ đồng.
Hoa màu, nuôi trồng thủy sản của người nông dân tỉnh Lâm Đồng đều bị thiệt hại nặng nề sau đợt mưa lũ vừa qua.