Liên Xô đã giúp đỡ Trung Quốc rất nhiều trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên, cốt là để không phải trực tiếp đối diện với người Mỹ trên chiến trường, tránh gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Chu Ân Lai gọi điện cho Diệp Quần để thăm dò tình hình và cảnh báo khéo, khuyên họ đừng đi; nhưng không ngờ ông đã vô tình đánh động họ khiến mẹ con Diệp Quần nghĩ kế hoạch đã lộ, quyết định chạy sang Liên Xô.
Tại Bắc Kinh, thấy kế hoạch đảo chính không thể thực hiện được, Lâm Lập Quả và đồng đảng quyết định thực hiện phương án hai: chạy về Quảng Châu lập trung ương khác để chống lại chính quyền trung ương Bắc Kinh.
Tiểu thuyết 'Phồn hoa' không chỉ được viết bằng sự tinh tế của nhà văn. Sâu thẳm trong từng câu chữ là những rung cảm của một tâm hồn thiết tha với Thượng Hải (Trung Quốc).
Núp dưới danh nghĩa đi tìm nhân viên phục vụ ở nhà khách cán bộ cao cấp, Lâm Lập Quả đã hại đời không biết bao nhiêu cô gái có nhan sắc.
Ngày 27/9 vừa qua, Tân Hoa xã – cơ quan thông tấn chính thức của Trung Quốc đã phát đi bài viết tiêu đề 'Năm 1966, bắt đầu 10 năm nội loạn 'Đại cách mạng Văn hóa'. Như vậy, sau một thời gian dài kể từ sau khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền tại Đại hội XVIII (tháng 11/2012), xuất hiện nhiều phỏng đoán khác nhau về việc đánh giá lại cuộc 'Đại cách mạng Văn hóa' cũng như cá nhân ông Mao Trạch Đông, nay nhân kỷ niệm 70 năm Quốc khánh Trung Quốc, Tân Hoa xã đã có bài viết chính thức về vấn đề này.
Sau khi cuốn 'Gia sự Chu Ân Lai' được xuất bản, một số nhà nghiên cứu gia thế của cố Thủ tướng Chu Ân Lai đã cho công bố một phát hiện mới của họ tại thành phố Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc: 'tên gọi của tổ phụ Chu Ân Lai là Chu Khởi Khôi chứ không phải Chu Điện Khôi như mọi người vẫn quan niệm.