Ngày 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã ký Quyết định phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (NGND) cho 21 thầy, cô giáo. Trong số này, duy nhất có một cô giáo bậc Tiểu học. Đó là cô Đỗ Thị Hồi, giáo viên Trường Tiểu học Lạc Hòa 1, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
Ông Lâm Es là nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào Khmer Nam Bộ. Ông có khoảng 100 đầu sách được xuất bản, trong đó 53 đầu sách mang tầm quốc gia.
Ngày 5/4, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es, người có nhiều cống hiến cho công tác giáo dục của đồng bào Khmer Nam Bộ mất đi để lại niềm tiếc thương của các thế hệ học trò, đồng nghiệp, bởi cả đời ông luôn nặng tình với con chữ của đồng bào Khmer và hết lòng với sự nghiệp giáo dục.
NGND Lâm Es, nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Sóc Trăng, nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Sóc Trăng từ trần vào lúc 14 giờ ngày 5/4, hưởng thọ 84 tuổi.
Theo thông tin từ Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sóc Trăng, sau thời gian lâm bệnh nặng, mặc dù đã được đội ngũ y bác sĩ cùng với gia đình, người thân hết lòng chăm sóc, cứu chữa, song do tuổi cao, sức yếu Nhà giáo Nhân dân Lâm Es đã từ trần vào lúc 14 giờ 00 phút, ngày 5/4/2024 (nhằm ngày 27 tháng 2 năm Giáp Thìn), hưởng thọ 84 tuổi.
Theo thông tin từ gia đình, Nhà giáo Nhân dân (NGND) Lâm Es, nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Sóc Trăng, nguyên Chủ tịch Hội khuyến học tỉnh Sóc Trăng đã từ trần lúc 14h ngày 5/4, hưởng thọ 84 tuổi.
Câu chuyện được kể từ một người cựu giáo chức cả cuộc đời dành trọn cho sự nghiệp giáo dục, mang con chữ, kiến thức đến với con em đồng bào Khmer, người dân tỉnh Sóc Trăng nói riêng và đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung…Đó là Nhà giáo nhân dân Lâm Es. Từ cậu bé Khmer có hoàn cảnh khó khăn nhưng Thầy Lâm Es không chịu chấp nhận số phận, quyết tâm thay đổi.
Nghị quyết số 29-NQ/TW năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã được Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thông qua (Nghị quyết số 29). Sau 10 năm triển khai thực hiện, sự nghiệp giáo dục, đào tạo của tỉnh đã có nhiều chuyển biến rõ rệt và đạt được những kết quả nổi bật, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho địa phương.
Trong vô vàn những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo luôn được trân trọng, giữ gìn qua nhiều thế hệ. Bởi giáo dục luôn có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia và 'Không thầy đố mày làm nên' hay 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư'. Vì vậy mà người thầy luôn được kính trọng và nghề giáo được coi là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.
Ở Sóc Trăng, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es được người dân, nhất là đồng bào Khmer vô cùng yêu mến, kính trọng.
Là Nhà giáo nhân dân, người có uy tín, cả một đời gắn bó cùng công tác giáo dục từ khi mới tái lập tỉnh năm 1992, thầy Lâm Es ở xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) cảm nhận sâu sắc những đổi thay của đồng bào Khmer sau 30 năm phát triển của tỉnh Sóc Trăng.
Sáng ngày 13-4, nhân dịp tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2021 của đồng bào Khmer, đồng chí Lê Tấn Tới - Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an cùng đoàn cán bộ tỉnh Sóc Trăng đến thăm và chúc tết Nhà giáo nhân dân Lâm Es, tại xã Thạnh Phú (Mỹ Xuyên). Cùng đi với đoàn có đồng chí: Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Tô Ái Vang - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và lãnh đạo Huyện ủy Mỹ Xuyên.
Học tập suốt đời, học tập thường xuyên, học tập cho mọi người là tư tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự học và cũng là nội dung cốt lõi của xã hội học tập mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng. Quyết định số 281/QĐ-TTg, ngày 20-2-2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020' thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với công tác khuyến học, khuyến tài, tạo điều kiện cho mọi người dân được học tập thường xuyên, học suốt đời hướng tới một xã hội học tập trong xu thế hội nhập.
Sáng ngày 26-10, tại nhà riêng của nhà cách mạng Dương Kỳ Hiệp, ấp Trường An, xã Trường Khánh (Long Phú), Hội Khuyến học tỉnh tổ chức lễ tiếp nhận tài trợ cho Quỹ khuyến học Dương Kỳ Hiệp tỉnh Sóc Trăng năm 2020. Đến dự có các đồng chí: Dương Sà Kha - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Ngô Hùng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh, lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Long Phú cùng đại diện các công ty, doanh nghiệp, các mạnh thường quân và con cháu trong gia đình đồng chí Dương Kỳ Hiệp.
Những năm qua, người có uy tín tỉnh Sóc Trăng đã thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình đối với cộng đồng và xã hội, tích cực tham gia xây dựng, củng cố hệ thống chính trị, đi đầu trong các phong trào xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Những việc làm đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự tại các phum, sóc.
Chiều ngày 25-9, đoàn cán bộ tỉnh do đồng chí Lâm Tấn Hòa - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng các cán bộ hưu trí cùng gia đình trên địa bàn TP. Sóc Trăng và huyện Mỹ Xuyên nhân dịp Lễ Sene Đôn Ta 2019.
Thực hiện Chỉ thị của Ban Bí thư về tăng cường công tác dân tộc trong tình hình mới, thời gian qua, đời sống của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng luôn được các cấp chính quyền quan tâm chăm sóc. Trong đó, việc dạy và học chữ Khmer được chú trọng, góp phần bảo tồn chữ Khmer và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.