Tỉnh Cà Mau có diện tích rừng và đất lâm nghiệp lên đến 143.683 ha, với 3 hệ sinh thái mặn, ngọt và rừng trên đảo vô cùng phong phú.
Cà Mau có hệ sinh thái rừng mang tính đặc trưng từ vùng ngập mặn ven biển với cây đước sang vùng ngập lợ với cây tràm.
Kinhtedothi – Là tỉnh cực Nam được thiên nhiên ban tặng 'biển bạc – rừng vàng' ngoài thế mạnh về kinh tế biển, những năm gần đây tỉnh Cà Mau đã phát triển mạnh kinh tế rừng, đưa cuộc sống người dân nơi đây ngày càng sung túc.
Những năm gần đây, kinh tế lâm nghiệp tỉnh Cà Mau có nhiều khởi sắc… thông qua các hình thức chuyển đổi sản xuất, từ giống cây trồng đến hình thức canh tác, chế biến lâm sản, nuôi trồng dưới tán rừng, tận dụng hệ sinh thái rừng để phát triển du lịch, mang lại nguồn lợi đáng kể. Đặc biệt, thay đổi đời sống của người dân vùng rừng, cũng như các chủ rừng.
Là những côn trùng có hình dáng kỳ dị hay tưởng chừng như bỏ đi thì nay được nhiều người tập trung đầu tư theo hình thức mới lạ và thu được doanh thu vài tỷ đồng/năm.
Không chỉ nuôi dế theo cách thông thường, anh Lâm Ngọc Kiên đã nuôi dế bằng rau sạch không hóa chất sau đó làm mồi ăn cho các loại bò sát đắt tiền.
Thay vì trồng lúa, trồng rau, hoa màu hay chăn nuôi gia súc, gia cầm thì anh Lâm Ngọc Kiên (xã Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội) lại chọn nuôi côn trùng và bò sát. Cách làm sáng tạo này mang về hàng tỷ đồng cho anh.
Anh Lâm Ngọc Kiên (Hà Nội) có tình yêu mãnh liệt với côn trùng. Vì vậy mà anh quyết định lập trại khép kín nuôi dế và rắn mối. Chính nhờ bán rắn mối giá 400.000 đồng/kg, mà anh Kiên thu lãi trên 50 triệu đồng/tháng.