Các trạm y tế mừng với chính sách thu hút nhân sự mới nhưng vẫn còn tâm tư khi thu nhập của những người gắn bó lâu năm chưa đảm bảo.
Dù độ phủ vaccine của Thành phố Hồ Chí Minh tương đối cao nhưng nhiều người từ các tỉnh trở lại thành phố học tập, làm việc chưa được tiêm vaccine nên tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm khá cao.
Hiện nay, ở một số địa phương như Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu đang áp dụng biện pháp theo dõi sức khỏe tại nhà đối với một số trường hợp về từ vùng dịch.
Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế sáng nay được cử tri cả nước quan tâm theo dõi bởi đều là những vấn đề đang trực tiếp tác động đến sức khỏe, hoạt động thường ngày của người dân trong bối cảnh dịch bệnh.
Tổ công tác Bộ Y tế nhận định để hạn chế tối đa các trường hợp F0 chuyển biến nặng, các trạm y tế cần có đánh giá, phân loại bệnh một cách bài bản.
Được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hệ thống y tế cơ sở, giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên, tuy nhiên đến nay mô hình phòng khám bác sĩ gia đình (PK BSGĐ) tại TPHCM vẫn chưa phát triển như mong đợi. Nguyên nhân được cho là vẫn còn nhiều bất cập trong chính sách phát triển mô hình này và cần có giải pháp tháo gỡ để đây thực sự trở thành 'người gác cổng' trong công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân ở tuyến cơ sở.
Đó là phản ánh chung của nhiều đại diện các trạm y tế (TYT) trên địa bàn TP.HCM. Khó khăn chung nhất của các trạm y tế là thiếu thuốc thiết yếu điều trị các bệnh mạn tính. TYT của TP.HCM cần cơ chế phù hợp để đảm bảo chăm sóc sức khỏe tốt cho người dân, là 'cánh tay nối dài' của ngành y tế.
Qua 3 năm thực hiện Quyết định 2348 ngày 5-12-2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở (YTCS) trong tình hình mới, tại TPHCM, bức tranh YTCS có nhiều điểm sáng nhưng cũng còn không ít 'điểm tối' cần khắc phục. Tuyến YTCS tại TPHCM cần sự vào cuộc quyết liệt hơn của các cấp ngành mới phát huy hiệu quả.
Y tế cơ sở tại Thành phố mang tên Bác đang từng bước 'thay da đổi thịt' khi trở thành địa chỉ khám chữa bệnh tin cậy của người dân, góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến cuối.
TP HCM vừa ghi nhận có 6 ổ dịch sốt xuất huyết ở 7 phường, xã thuộc 4 quận, huyện, tăng 2 ổ bệnh mới so với tuần trước
TP.HCM đang bắt đầu có những cơn mưa đầu mùa cùng thời điểm học sinh chuẩn bị quay trở lại trường học. Đây là hai yếu tố khiến dịch bệnh sốt xuất huyết và tay-chân-miệng có nguy cơ gia tăng.