Mục tiêu thu hút 40 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong năm 2024 đang đứng trước những thách thức. Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn nữa để cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút các dự án chất lượng cao.
Yếu tố quan trọng để tạo nên môi trường thuận lợi với các nhà đầu tư nước ngoài là pháp lý minh bạch, công bằng, tinh giản, dễ có khả năng dự đoán và coi trọng sự đổi mới. Ngoài việc thu hút vốn đầu tư mới, môi trường đầu tư còn phải giúp các doanh nghiệp có thể thuận lợi duy trì và phát triển các dự án đã đầu tư.
Chênh lệch giữa nhu cầu của doanh nghiệp và khả năng cấp tín dụng xanh của các ngân hàng nội địa đang là một khoảng trống lớn, chủ yếu đến từ pháp lý cho vay và nguồn lực tài trợ.
Từ năm 2024, 5 mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU phải báo cáo phát thải khí nhà kính (sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hydro) nếu không sẽ phải chịu thuế carbon.
Thiếu vắng các tiêu chuẩn chi tiết cùng những hạn chế về dữ liệu và báo cáo đang khiến tài chính xanh tại Việt Nam chậm lại.
Tài chính trở thành chủ đề trung tâm tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP28) khi nước chủ nhà, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), công bố con số huy động được trong năm ngày đầu diễn ra sự kiện lên tới hơn 83 tỷ USD.
UOB và HSBC đang có những chương trình hỗ trợ rất thiết thực cho doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi xanh. Ngay từ khi khách hàng xây dựng dự án, ngân hàng đã đồng hành để tư vấn giúp khách hàng lựa chọn được những sản phẩm, dịch vụ phù hợp theo tiêu chí của tài chính xanh...
Cần cơ chế hiệu quả để huy động nguồn lực khổng lồ đáp ứng mục tiêu khí hậu của Việt Nam.
Theo đại diện ngân hàng UOB, tài chính xanh không chỉ là hiện tại mà còn là tương lai của Việt Nam. Đây là một trong những yếu tố bản lề, then chốt để hướng tới các dự án phát triển bền vững...
Với chủ đề 'Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững: Từ chiến lược, chính sách của Chính phủ tới các sáng kiến, giải pháp của Địa phương và Doanh nghiệp', Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam (Vietnam Connect Forum) năm 2024 (lần thứ 4) do Bộ Ngoại giao, Tạp chí Kinh tế Việt Nam và Ủy ban Nhân dân Thành phố Hải Phòng phối hợp tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 10/4...
Không đứng ngoài những khó khăn chung của nền kinh tế, nhưng các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam vẫn đang rốt ráo khởi sự những kế hoạch hợp tác, kinh doanh hướng đến gắn bó lâu dài với dải đất này.
Doanh nghiệp cần tiếp cận được nguồn tài chính xanh để có thể đầu tư bài bản, đáp ứng những tiêu chuẩn phát triển bền vững của thị trường và tận dụng tốt EVFTA.
Giai đoạn 2017-2022, tín dụng của hệ thống ngân hàng đối với các lĩnh vực xanh có mức tăng trưởng dư nợ bình quân đạt hơn 23%/năm. Tính đến 30/9/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Tín dụng xanh được xem có vai trò đầu kéo, tạo động lực cho các thành phần kinh tế, đưa nền kinh tế tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Hướng tới nền kinh tế xanh, việc thúc đẩy tín dụng xanh bước đầu đã ghi nhận nhiều thành quả. Song, nhu cầu vốn tín dụng xanh còn lớn, vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế tồn tại cản trở quá trình khơi thông.
Nhu cầu tín dụng xanh của cộng đồng doanh nghiệp rất lớn, bởi đây không chỉ là xu thế mà còn là vấn đề 'sống còn'. Tuy nhiên, theo đại diện HSBC, không nên có quan niệm tín dụng xanh là nguồn vốn rẻ.
Để Tín dụng Xanh phát triển, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết cần có hướng dẫn về Danh mục Xanh và tiêu chí xác định Dự án Xanh, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng có căn cứ thẩm định.
Tính đến 30/9/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Trong bối cảnh Việt Nam cần lượng vốn lớn đầu tư vào năng lượng tái tạo, chuyển đổi năng lượng, xử lý chất thải… việc tìm các giải pháp mở rộng tín dụng xanh có ý nghĩa quan trọng.
Nhu cầu vốn cho tín dụng xanh rất lớn, nhưng để khơi thông được nguồn vốn này đỏi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của Chính phủ và các tổ chức liên quan.
Không còn ở giai đoạn ý tưởng, các cam kết phát triển xanh, phát thải ròng bằng 0 (Net Zero)… đang đặt áp lực thực thi và quyết tâm cực lớn lên cả Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp.
Tín dụng cho vay những lĩnh vực thân thiện với môi trường là cuộc đua đang trên đà tăng tốc của các ngân hàng trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, các ngân hàng đang bỏ lỡ cơ hội nhận được các khoản đầu tư dự án xanh do các tiêu chí đánh giá và danh mục dự án xanh chưa đầy đủ, đồng thời ngân hàng gặp khó khăn về lựa chọn, đánh giá, giám sát trong quá trình cấp tín dụng xanh.
Không chỉ cấp vốn vay ưu đãi, các ngân hàng đang nỗ lực lan tỏa, khuyến khích cũng như đồng hành, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp trên hành trình chuyển đổi theo hướng phát triển bền vững.
Theo đánh giá của Ủy ban Châu Âu, quy mô thị trường toàn cầu hiện nay cho các sản phẩm, dịch vụ xanh ước đạt hơn 5.000 tỷ USD và có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với các thị trường truyền thống.
Ngân hàng, các tổ chức thanh toán và người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến các giao dịch xanh, thân thiện với môi trường. Đây cũng là định hướng mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra cho các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, do thiếu cơ chế khiến dòng chảy tín dụng xanh đang bị nghẽn.
Đứng trước những thay đổi rất nhanh của tình hình thế giới gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thích ứng và phát triển cần tranh thủ cơ hội để tái định vị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tạo đà bứt phá cho doanh nghiệp trong giai đoạn tới.
Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Bình quân 2 tháng đầu năm, số doanh nghiệp rời thị trường lên tới 25.700 doanh nghiệp. Cách nào để doanh nghiệp vượt khó lấy đà phục hồi phát triển là vấn đề được chuyên gia kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp quan tâm đi tìm lời giải…