Câu lục phá cách trong 'Truyện Kiều'

Cùng là thơ lục bát, nhưng có bài nghe êm dịu, có bài lại trúc trắc, khó đọc. Nguyên nhân ngoài vần ra, còn do điệu, tức là thanh trắc và thanh bằng của các chữ trong câu quyết định điều đó.

Hơn 200 năm, Truyện Kiều vẫn mới

Nguyễn Du (1765-1820), tên tự Tố Như, sinh tại Hà Tĩnh, mất tại Huế. Ông được biết đến là Đại thi hào của dân tộc Việt Nam và Danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều, tác phẩm của ông, đã được đón nhận nhiệt liệt khi ra mắt và có sức sống mãnh liệt dù đã trải qua mấy trăm năm.

Để gọi tên một nửa thế giới

Một trong những sự thú vị của mỗi hệ thống ngôn ngữ là có vô vàn các từ đồng nghĩa hoặc các cách diễn đạt đồng nghĩa.

Nguyễn Du hiện đại với Lý thuyết thông tin

Thật ngạc nhiên là những vấn đề mà Lý thuyết thông tin trong Văn học hiện đại của văn học thế giới thế kỷ XXI đã được Nguyễn Du thực hành trước đây 200 năm với Truyện Kiều.

Cảm xúc đương đại trong vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen'

Vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen' là một trích đoạn tiêu biểu trong 'Truyện Kiều' của Đại thi hào Nguyễn Du do NSƯT Trần Tường đạo diễn và chỉ đạo nghệ thuật từ kịch bản cùng tên của tác giả Phương Văn - Hội Kiều học Việt Nam, do nhà giáo Hoàng Xuân Khóa – Phó Chủ tịch Trung ương Hội Kiều học Việt Nam, Chi hội trưởng Chi hội Kiều học Việt Nam TP Hải Phòng biên tập.

Hoàng hậu duy nhất bị bêu đầu khắp chợ, gia tộc chìm trong biển máu vì 'học đòi' mẹ chồng

Người phụ nữ tham vọng này không dừng ở vị trí một người đứng sau giật dây mà ôm mộng xưng đế như tấm gương người mẹ chồng Võ Tắc Thiên.

'Truyện Kiều - Nguyễn Du ở trong còn lắm điều hay'

Lời Tòa soạn: Nhà văn Vương Trọng, sinh năm 1943, quê ở Trung Sơn, Đô Lương, Nghệ An. Ông đã xuất bản trên 30 đầu sách bao gồm thơ, trường ca, truyện ngắn, bút ký, chân dung văn học, phê bình, giới thiệu, truyện vui... và dịch thuật. Trong quá trình hoạt động, ông 2 lần nhận giải thưởng Hội Nhà văn (1991, 1996); 4 lần được giải thưởng của Bộ Quốc phòng; giải thưởng Nhà nước đợt 2, năm 2007... Năm 2017, ông là một trong 17 tác giả văn học Việt Nam hiện đại được Nhà nước đặt hàng cuốn khảo luận, trao đổi 'Truyện Kiều - Nguyễn Du ở trong còn lắm điều hay' được Hội Nhà văn phát hành nhằm vào việc cung cấp, phục vụ cho hệ thống thư viện của cả nước.