Đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ

Thời gian qua, tỉnh Đồng Nai đã xây dựng được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ và bước đầu hình thành hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ, gắn kết các nhà 'làm nông nghiệp tử tế' thành chuỗi sản xuất, chế biến và tiêu thụ.

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa ra 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm cần hoàn thành.

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1337/QĐ-TTg ngày 6/11/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tập trung phát triển lâm nghiệp bền vững

Theo 'Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025', phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp.

Sản phẩm tinh dầu tràm mới đạt tiêu chuẩn FSC

Tinh dầu tràm Huế - Tiền Phong, một sản phẩm mới chất lượng của Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong (Công ty Tiền Phong) vừa mới sản xuất thành công từ dự án khoa học công nghệ được UBND tỉnh giao cho đơn vị. Loại tinh dầu này được đánh giá không chỉ mang lại lợi ích cho sức khỏe, mà còn tôn vinh giá trị văn hóa và thiên nhiên của vùng đất Cố đô.

Hiện thực hóa các chỉ tiêu tăng trưởng

Nhằm cụ thể hóa và triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 của Chính phủ; hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực; giữa các ngành, lĩnh vực và các nền kinh tế; phát triển nhiều sản phẩm dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao gắn với chỉ dẫn địa lí trên địa bàn tỉnh; tạo bứt phá về cạnh tranh của một số ngành kinh tế chủ lực và chuyển biến thực chất, rõ nét về mô hình tăng trưởng, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, nâng cao tính tự chủ, khả năng thích ứng, sức chống chịu của nền kinh tế, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã giao các sở, ngành, UBND cấp huyện triển khai thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 và năm 2024 triên địa bàn tỉnh.

2 lý do khiến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lo ngại không 'về đích' như kỳ vọng

Thị trường khó đoán định và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể là nguyên nhân khiến xuất khẩu gỗ và lâm sản không về đích 17,5 tỷ USD như kỳ vọng.

Di Linh bảo tồn dược liệu dưới tán rừng phòng hộ 100 ha

Triển khai Đề án Phát triển sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ dược liệu đến năm 2025, huyện Di Linh tập trung bảo tồn các loại cây dược liệu trà hoa vàng, sâm cau, chè dây, sâm bố chính, xáo tam phân dưới tán rừng phòng hộ Hòa Bắc, Hòa Nam quy mô diện tích khoảng 100 ha.

Khánh Hòa: Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh.

Tập huấn sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm sản ngoài gỗ

Sáng 14-10, tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Kbang (tỉnh Gia Lai), Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới (Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên) tổ chức lớp tập huấn kỹ năng tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm sản ngoài gỗ.

Nghệ An đầu tư trồng rừng gỗ lớn

Trồng rừng gỗ lớn cho hiệu quả kinh tế cao và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển bền vững. Tỉnh Nghệ An đặt mục tiêu đến năm 2025 nâng diện tích trồng rừng gỗ lớn, rừng trồng thâm canh lên 30% diện tích rừng trồng.

Trường ĐH Lâm nghiệp phải trở thành trung tâm Khoa học - Công nghệ có uy tín

Với đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao với trên 220 người có trình độ GS, PGS, TS, Trường ĐH Lâm nghiệp phải trở thành trung tâm Khoa học - Công nghệ có uy tín, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển của lĩnh vực lâm nghiệp, của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Cấp 'hộ chiếu' tham quan rừng

Chủ trương phát triển giá trị đa dụng hệ sinh thái rừng của ngành lâm nghiệp đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, DN và cộng đồng xã hội. Vào rừng để tham quan, khám phá, trải nghiệm du lịch sẽ thúc đẩy kinh tế rừng phát triển, qua đó, góp phần giáo dục, bảo vệ môi trường tự nhiên bền vững…

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cuối năm sẽ nhiều thách thức

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2024 sẽ cán đích 55 tỷ USD, thậm chí nếu giữ được đà tăng trưởng như 3 quý đầu năm 2024, có thể kỳ vọng đạt mốc 58 - 60 tỷ USD. Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong quý cuối năm cũng sẽ đối diện với nhiều khó khăn, thách thức…

Bài cuối: Chính quyền có làm ngơ để các cơ sở băm gỗ dăm trái phép hoạt động?

Sau khi có kết luận của đoàn kiểm tra liên ngành, UBND tỉnh Nghệ An có công văn chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý nhưng các địa phương đang 'bơ' văn bản của UBND tỉnh khi chưa báo cáo về hoạt động băm gỗ dăm trên địa bàn và hệ quả là có 6 cơ sở băm gỗ dăm trái phép lại mọc lên, các cơ sở trái phép cũ vẫn ngang nhiên hoạt động.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024 có thể đạt trên 16 tỷ USD

Tính đến hết tháng 9 năm 2024, xuất khẩu gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ mang về khoảng 12,15 tỷ USD, tăng trưởng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn về thị trường và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể làm cho xuất khẩu gỗ và lâm sản trong những tháng cuối năm không như kỳ vọng và nguồn cung ứng nguyên liệu cho một số sản phẩm gỗ xuất khẩu trong những năm tới giảm sút.

Xuất khẩu gỗ, nội thất giai đoạn cuối năm khó đoán định

Dù ghi nhận tín hiệu xuất khẩu khả quan, nhưng dự báo tình hình thế giới tiếp tục có những biến động phức tạp, khó lường. Do đó, doanh nghiệp vẫn rất thận trọng trong giai đoạn cuối năm.

Phát huy giá trị kinh tế từ rừng

Với diện tích đất có rừng hơn 14,86 triệu ha, tỷ lệ che phủ đạt 42,02%, rừng Việt Nam là nơi cư trú của hơn 10.000 loài động vật, 12.000 loài thực vật bậc cao, trong đó có hơn 7.000 loài cây cho lâm sản ngoài gỗ. Theo đánh giá của Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hệ sinh thái rừng rất phong phú là cơ hội, tạo điều kiện thuận lợi, lợi thế lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản mang về 12,5 tỷ USD

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12,5 tỷ USD là kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản trong 9 tháng vừa qua, tăng hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái.

Xuất khẩu gỗ kỳ vọng đạt trên 14,2 tỷ USD năm 2024

Theo Cục Lâm nghiệp, kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam 9 tháng đầu năm ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023, kỳ vọng đạt trên 14,2 tỷ USD năm 2024.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng đạt hơn 12 tỷ USD, dự báo những tháng tới sẽ rất khó khăn

Xuất khẩu gỗ và lâm sản 3 quý đầu năm 2024 ước đạt 12,5 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, trong tháng 9 vừa qua, do ảnh hưởng của bão số 3 đã khiến 170 nghìn ha rừng trồng bị thiệt hại, nhiều nhà xưởng chế biến gỗ bị bão tàn phá, vì vậy, sản xuất ngành gỗ trong quý 4 được dự báo sẽ rất khó khăn…

Nhân rộng diện tích rừng trồng đạt chứng nhận FSC

Theo báo cáo của Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, toàn tỉnh hiện có 3,6 ngàn hécta gỗ rừng trồng đạt chứng nhận FSC (chứng nhận quản lý rừng bền vững).

Khai thác nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững

Việt Nam hiện có 14,8 triệu ha rừng và đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc ổn định từ 42 - 43% đến năm 2030. Dự kiến, mỗi năm, cả nước sẽ trồng thêm khoảng 238.000 hecta rừng và tìm cách phục hồi rừng tự nhiên để chống biến đổi khí hậu.

Đẩy mạnh xuất khẩu đồ nội thất gỗ sang Anh

Theo đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), đồ nội thất bằng gỗ là mặt hàng mang lại giá trị gia tăng cho ngành gỗ, vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này tới Vương quốc Anh sẽ góp phần thúc đẩy ngành gỗ tăng trưởng tốt trong năm 2024...

Xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng đầu năm 2024 đạt hơn 12 tỷ USD

Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), với giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản bình quân đạt gần 1,4 tỷ USD/tháng, kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng đầu năm 2024 ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản Việt Nam bình quân đạt 1,4 tỷ USD/tháng

Với giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản bình quân đạt gần 1,4 tỷ USD/tháng, đưa kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng đầu năm 2024 ước đạt 12,15 tỷ USD. Đó là thông tin Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra tại hội nghị 'Giải pháp khắc phục hậu quả cơn bão số 3 trong lĩnh vực lâm nghiệp'.

Tin tức kinh tế ngày 24/9: dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt 5,9%

Giá vàng đồng loạt tăng mạnh; thu thuế thương mại điện tử tăng trưởng đột phá; dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt 5,9%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 24/9.

Khai thác nguồn lợi từ rừng hướng tới phát triển kinh tế và môi trường bền vững

Các giá trị nguồn lợi từ rừng cần được khai thác, phát huy hiệu quả và bền vững hơn nữa nhằm đáp ứng các yêu cầu mới cũng như hướng tới các mục tiêu net zero mà Việt Nam đã cam kết.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng năm 2024 ước đạt 12,15 tỷ USD

Xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng năm 2024 ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Diễn đàn cử tri

Đề nghị có hướng dẫn kinh phí quản lý, nghiệm thu rừng; Ban hành thông tư thay thế Thông tư số 01/2021/TT-BKHCN; Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng Dự án Cục dự trữ Quốc gia; Ban hành nghị quyết thay thế Nghị quyết số 128/2020/NQ-HĐND

Đẩy mạnh chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' ở Hướng Hóa

Huyện Hướng Hóa triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) từ năm 2019, đến nay toàn huyện có 18 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, trong đó có 13 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao; 5 sản phẩm được công nhân đạt 4 sao; 1 sản phẩm cà phê đã hoàn thiện hồ sơ trình hội đồng trung ương đánh giá phân hạng 5 sao vào cuối năm 2024. Thông qua việc phát triển sản phẩm OCOP, các chủ thể từng bước chuyển đổi từ quy mô sản xuất nhỏ, manh mún sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị khép kín, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tạo sức bật cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai liên quan trồng rừng sản xuất, giải quyết tồn đọng của dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh Chư Sê và kinh phí xóa mù chữ.

Nghiệm thu đề tài khoa học được nghiên cứu tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Chiều 19-9, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chủ trì họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài 'Phân tích, xác định các chất có giá trị dược liệu và xây dựng mô hình trồng nấm linh chi Ganoderma sp. mọc trên thân cây họ tre nứa trong môi trường nhân tạo và xâm nhiễm vào môi trường tự nhiên tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập'.

Đồng Nai đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 2,5 tỷ USD

Tỉnh Đồng Nai hiện có 171.000 ha diện tích đất lâm nghiệp có rừng (chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên của tỉnh); tỷ lệ che phủ rừng duy trì ổn định 29% và tỷ lệ che phủ cây xanh 52%.

Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

Cần giảm thủ tục nhận tiền hỗ trợ sau thiên tai, dịch bệnh

Nhiều ý kiến đề nghị ngành Nông nghiệp nhanh chóng hoàn thiện chính sách hỗ trợ các cơ sở sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh theo hướng tăng tiền hỗ trợ và giảm thủ tục, thời gian nhận hưởng chính sách.

Đẩy mạnh chế biến, thương mại gỗ và lâm sản

Cùng với Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi; Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những quy hoạch mang tính chiến lược, quan trọng của ngành nông nghiệp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Thạch Thành được giao quản lý, sử dụng và phát triển rừng trên diện tích hơn 8.118,74ha tại các huyện: Thạch Thành, Bá Thước, Hà Trung, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc. Trong đó có 6.658ha rừng phòng hộ và đặc dụng, còn lại là rừng sản xuất.

Phát hiện và ngăn chặn 164 vụ vi phạm về Luật Lâm nghiệp

Từ đầu năm đến nay, lực lượng kiểm lâm tỉnh tăng cường tuần tra kiểm soát, phát hiện và ngăn chặn 164 vụ vi phạm về Luật Lâm nghiệp.

Tập trung giảm nghèo bền vững

Xác định lâm nghiệp là tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế của tỉnh, do đó, bên cạnh các chính sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp của Chính phủ, Phú Thọ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp theo từng giai đoạn.