Độc đáo thế giới quạt gấp trong đời sống xưa ở Việt Nam

Không gian trưng bày 'Quạt trong đời sống' tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội với ý nghĩa tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình xưa.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 21/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Khám phá Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 21-6, chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' giới thiệu nhiều phong tục đặc sắc Tết Đoan Ngọ truyền thống đã diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.

Rộn ràng Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng ngày 21/6 (ngày mùng 4/5 âm lịch), tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức.

Tết Đoan Ngọ trong cung đình diễn ra như thế nào?

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa sáng 21/6, nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long và mong muốn mang đến cho du khách những sản phẩm du lịch đặc sắc.

Độc đáo Tết Đoan Ngọ chốn hoàng cung Thăng Long

Ngày 21/6 (mùng 4/5 Âm lịch), lần đầu tiên, các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê đã được tổ chức trưng bày diễn giải một cách có hệ thống tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội.

Đặc sắc Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Kinhtedothi – Sáng 21/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.

Rộn ràng Tết Đoan Ngọ

Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ (Đoan Dương) được xem là một trong những dịp lễ, Tết quan trọng bậc nhất. Dù Tết Đoan Ngọ trong cung đình và ngoài dân gian có những lễ nghi, phong tục khác nhau nhưng đều là dịp con cháu tìm về cội nguồn, nhớ ơn công đức tổ tông.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn cung đình.

Tái hiện các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023, từ ngày 21/6, chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều phong tục độc đáo, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Khám phá các nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong hoàng cung

Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' từ ngày 21-6.

Phát huy giá trị văn hóa cung đình qua 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều phong tục độc đáo, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội từ ngày 21/6, nhân dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023. Đăc biệt, đây là lần đầu tiên Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ trưng bày, diễn giải một cách có hệ thống các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Với mong muốn tôn vinh truyền thống văn hóa dân tộc, ngày 21/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Nhân dịp tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' vào ngày 21/6 ( tức ngày mùng 4/5 âm lịch)

Dạy sử cho học sinh tại Hoàng thành Thăng Long và khu di tích Cổ Loa

Sau một năm triển khai chương trình giáo dục di sản tại Hoàng thành Thăng Long và khu di tích Cổ Loa do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thực hiện, đã có 19.086 học sinh tham gia. Số lượng học sinh tham quan tự do cũng rất đông, ở cả hai khu di tích khoảng gần 100.000 em.