'Vang danh nghề cổ' là bộ tranh truyện giới thiệu về các làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam.
Tỉnh An Giang có 29 làng nghề truyền thống nhưng theo thời gian, một số làng nghề đang mai một dần. Trong đó, nghề tơ lụa Tân Châu có nguy cơ biến mất bởi số lượng chỉ còn lác đác...
Trên khắp dải đất hình chữ S, có biết bao làng nghề thủ công - truyền thống đã góp phần làm nên vẻ đẹp lịch sử văn hóa lâu đời.
Bộ sách tranh 'Vang danh nghề cổ' giới thiệu đến bạn đọc nhỏ tuổi các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách 'Vang danh nghề cổ' - series tranh truyện độc đáo giới thiệu về các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam dành cho bạn đọc nhỏ tuổi.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách - series tranh truyện độc đáo giới thiệu về các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam dành cho bạn đọc nhỏ tuổi.
Bộ sách tranh 'Vang danh nghề cổ' của tác giả Thành Nguyễn và các họa sĩ trẻ thực hiện, vừa được Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt, giới thiệu những làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng trên mảnh đất hình chữ S.
NXB Kim Đồng vừa ra mắt bộ tranh truyện 'Vang danh nghề cổ' , giới thiệu về các làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam.
Bằng sự trân trọng các giá trị văn hóa truyền thống, mong muốn bảo tồn tinh hoa nghề cổ, truyền lửa cho thế hệ tương lai, nhóm tác giả bộ sách 'Vang danh nghề cổ' đã ấp ủ dự án này trong nhiều năm và vừa được NXB Kim Đồng ra mắt.
Là hãng hàng không của sự trải nghiệm văn hóa bản địa, Vietravel Airlines đã đưa hành khách trở về một thời kỳ hoàng kim của lụa tơ tằm miền Nam qua màn trình diễn áo dài lãnh Mỹ A. Từng đường kim mũi chỉ, nghệ thuật đính kết tạo hình tinh xảo trên nền tà áo dài truyền thống được thực hiện bằng lãnh Mỹ A như một lời kể về những bàn tay khéo léo của người thợ thủ công và những giá trị văn hóa sâu sắc được gìn giữ vượt thời gian.
Cuộc thi Hoa hậu Đồng bằng sông Cửu Long năm 2024 do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Truyền thông Giải trí Việt News tổ chức sẽ chính thức khởi động và diễn ra từ ngày 5/10 đến 21/12/2024.
Cuộc thi hướng đến tôn vinh và quảng bá nét đẹp văn hóa du lịch tại địa phương và khu vực, đồng thời giới thiệu rộng rãi hình ảnh con người, văn hóa đặc trưng vùng ĐBSCL đến bạn bè cả nước và quốc tế trong thời kỳ hội nhập.
Chỉ cần một ngày dạo quanh vùng đất Tân Châu (An Giang), du khách có thể thoải mái thưởng thức hàng chục món ngon, từ quà vặt bình dân chỉ vài nghìn đồng tới đặc sản nức tiếng như bánh chuối chiên, bánh hẹ, bánh lọt, bún cá, hủ tiếu, lía, tép chiên,…
Khái niệm thời trang sinh thái, thời trang xanh, thời trang có ý thức... đã trở nên quen thuộc hơn trong vài thập niên gần đây.
Chiều 26/1, tại Hà Nội, thương hiệu thủ công Việt Hanoia tổ chức sự kiện mang tên 'Thưởng Trà - Ngắm hoa thủy tiên ngày Tết với Hanoia'. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động mừng Xuân Giáp Thìn 2024 của Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội với chủ đề Tết Việt - Tết Phố.
Kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2023), Trường Đại học An Giang- Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi văn nghệ chào mừng, nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức thẩm mỹ, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật cho học sinh, sinh viên…
Ông Nguyễn Hữu Trí (52 tuổi) được biết đến là người cuối cùng nhuộm lãnh Mỹ A danh tiếng của xứ lụa Tân Châu, tỉnh An Giang.
Hoa hậu Đại dương Thu Uyên cùng các người mẫu lần lượt catwalk từ tầng 5, diện những thiết kế kết hợp chất liệu lụa và jeans của NTK Võ Việt Chung, Chu Thị Hồng Anh.
Hiện nay, nước ta có hơn 5.000 làng nghề và làng nghề truyền thống rải dọc từ Bắc vào Nam. Từ những làng nghề này, đóng góp giá trị kinh tế địa phương - hộ gia đình và quan trọng hơn hết, đó là giữ được nét văn hóa làng - văn hóa nghề ở các miền quê... Nhưng có một thực tế, nhiều làng nghề đứng trước nguy cơ mai một trước những biến thiên của thời cuộc... Nghề dệt lụa Lãnh Mỹ A, Tân Châu, An Giang là một trong số đó.
Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa xuất hiện tại Tân Châu (thị trấn Tân Châu, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) từ hơn 100 năm nay. Bao thế hệ người tiêu dùng được tôn lên vẻ đẹp nhờ những vuông lụa Lãnh Mỹ A bền đẹp đã đi vào ca dao:
Cổ phục Việt là một trong những nét văn hóa độc đáo và vô cùng quý báu của dân tộc. Bảo tồn cổ phục không chỉ góp phần giữ gìn một di sản cổ xưa mà còn thúc đẩy những giá trị trong hiện tại và tương lai. Gần đây, với sự nỗ lực của nhiều người trẻ, cổ phục đã dần có được vị trí và lan tỏa vẻ đẹp trong đời sống hiện đại.
Khi nói đến huyện Tân Châu (tỉnh An Giang), người ta nghĩ ngay đến xứ lụa, bởi những thước vải lụa Lãnh Mỹ A vang bóng một thời đã làm nên thương hiệu đặc trưng cho vùng đất này. Trải qua bao thăng trầm, lụa Tân Châu dần dần bị mai một khiến bao người thợ nghề phải trăn trở, tiếc nuối. Nhưng rồi, qua bao năm tháng bĩ cực, làng nghề dệt lụa Tân Châu đang từng bước hồi sinh trở lại.
Gần cuối năm, làng dệt choàng (khăn rằn) Long Khánh A (Hồng Ngự, Đồng Tháp) ở cù lao sông Tiền trở nên nhộn nhịp với tiếng máy dệt xình xịch liên hồi. Làng nghề tồn tại hơn trăm năm, hoạt động quanh năm nhưng vào cuối năm đến tháng 4 âm lịch là mùa làm ăn nhộn nhịp nhất của người dân nơi đây.
Nhã Phương xuất hiện đẹp ngọt ngào trong tà áo dài cách điệu cùng những món phụ kiện hài hòa trên thảm đỏ.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, trong khuôn khổ 'Tuần lễ ASEAN 2022', triển lãm các loại vải và lối sống ASEAN đã được Trung tâm ASEAN – Hàn Quốc khai mạc chiều 9/11 tại thủ đô Seoul.
Nhà thiết kế (NTK) Võ Việt Chung không chỉ làm giới mộ điệu nức lòng với 3 bộ sưu tập áo dài mà còn gây chú ý khi ra mắt ấn phẩm sách đầu tay mang tên Mặc Nưa. Anh cũng vừa công bố dự án thiện nguyện hỗ trợ trẻ mồ côi vì Covid-19 và người dân khó khăn.
Hoa hậu Đền Hùng hóa thân quý cô Sài Gòn vào những năm 50 – 60 của thế kỷ trước trong BST 'Công nương' của NTK Võ Việt Chung.
BST 'Sắc vàng non thiêng' của NTK Huệ Thi đến từ TP Cần Thơ được đánh giá là sáng tạo, quyến rũ đầy thu hút tại Festival Áo dài Quảng Ninh.