Phạm Thị Kiều Ly và góc nhìn mới, đầy đủ nhất về lịch sử chữ Quốc ngữ

Năm 2024 đánh dấu đúng 400 năm giáo sĩ dòng Tên Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đặt chân đến Việt Nam. Ông cùng những thừa sai khác đã dùng mẫu tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, mở đường cho sự ra đời của chữ Quốc ngữ. 'Lịch sử chữ Quốc ngữ (1615-1919)' (Omega+ và NXB Văn học ấn hành, Thanh Thư dịch) của TS. Phạm Thị Kiều Ly có thể nói là công trình bao quát và đầy đủ nhất tính cho đến nay về đối tượng nghiên cứu này.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt 'Tang lễ của người An Nam'

'Tang lễ của người An Nam' được coi là công trình công phu và toàn diện nhất. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.

Ra mắt bộ sách Huế kỳ bí

Bộ ấn phẩm trên có 3 cuốn: Huế điều kỳ bí (Louis Chochod), Lăng Gia Long (Léopold Cadìere) và Tuyển tập bản đồ địa danh Kinh thành Huế (Henri Cosserat & Léopold Cadìere) do MaiHaBooks liên kết cùng Nhà xuất bản Khoa học- Xã hội phát hành vừa ra mắt và giới thiệu đến công chúng tại khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Ra mắt bộ sách Huế kỳ bí qua góc nhìn của người phương Tây nửa đầu thế kỷ XX

Bộ ấn phẩm 'Huế kỳ bí' gồm 3 cuốn: Huế điều kỳ bí (Louis Chochod), Lăng Gia Long (Léopold Cadìere) và Tuyển tập đồ bản và địa danh Kinh thành Huế (Henri Cosserat & Léopold Cadìere) do MaiHaBooks liên kết cùng Nhà xuất bản Khoa học Xã hội phát hành vừa được giới thiệu đến công chúng chiều 23/9 tại Khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế.

Bí ẩn những văn bia cổ trong động Phong Nha

Trong động Phong Nha thuộc Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), trên một vách đá nằm sâu trong hang còn lưu giữ nhiều dòng chữ cổ được cho là của người Chăm.

Ký hợp đồng tác quyền trọn đời với nhà nghiên cứu trăm tuổi

Theo hợp đồng tác quyền, NXB Trẻ TPHCM sẽ được quyền sử dụng toàn bộ hơn 40 tác phẩm của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu ký hợp đồng tác quyền trọn đời với NXB Trẻ

Theo hợp đồng tác quyền trọn đời, Nhà xuất bản Trẻ sẽ giữ quyền sử dụng toàn bộ các tác phẩm của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu.

Đọc 'Dọc đường' của Nguyên Ngọc, ước ao một thế hệ khổng lồ…

Thật may mắn khi có được trong tay tập sách 'Dọc đường' - tuyển in một số bài viết quan trọng của nhà văn Nguyên Ngọc.

Khám phá chiều sâu bí ẩn động Phong Nha bằng kayak vào ban đêm

Đầu năm 2022, Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng giới thiệu sản phẩm mới: 'Khám phá chiều sâu bí ẩn động Phong Nha bằng kayak vào ban đêm' nhằm mang đến những trải nghiệm thú vị cho khách bằng cách chèo xuồng bằng tay trên dòng sông ngầm.

Khám phá chiều sâu bí ẩn động Phong Nha bằng kayak vào ban đêm

Nhắc đến động Phong Nha ở Quảng Bình không ai trong chúng ta lại không biết đến, nhưng ít ai biết rằng phía sâu trong lòng động còn có rất nhiều điều kỳ bí như một 'thế giới khác' chưa được khám phá hết.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Sách, tác giả ở Huế đạt Giải thưởng Sách quốc gia

Tập thơ 'Bài thơ của một người yêu nước mình' (Nhã Nam và NXB Hội Nhà Văn) tối 12/11 đã nhận được tặng thưởng giải B Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 4.

Tinh hoa nghệ thuật Huế qua góc nhìn phương Tây

Hơn 100 năm trước, 'Nghệ thuật và nghệ nhân vùng kinh thành Huế' ra đời, là công trình bề thế giúp bao lớp bạn đọc hiểu một cách hệ thống về tinh hoa nghệ thuật Huế.

Hình ảnh trong cuốn sách về nghệ thuật Huế

Cuốn 'Nghệ thuật và nghệ nhân vùng kinh thành Huế' của Léopold Cadìere rất có giá trị trong quá trình nghiên cứu nghệ thuật ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Những linh thú xuất hiện trong cuốn sách nghệ thuật quý hiếm L'Art à Húe cách đây 100 năm

Họa tiết rồng, kỳ lân, rùa, chim phụng hay dơi… là những linh thú được tái hiện qua tranh, đồ họa trong cuốn sách Nghệ thuật Huế của của Léopold Cadìere.

Ký họa linh thú sống động qua 'Nghệ thuật Huế' của Léopold Cadìere

'Nghệ thuật Huế' (L'Art à Húe) của Léopold Cadìere với 200 phụ bản tranh, đồ họa tái hiện sống động nghệ thuật tạo tác của họa công. Trong đó có hình ảnh các linh thú dưới đây.

Ăn Tết kiểu Huế

Các thú chơi ngày tết ở Huế cũng nhiều không kém chi nghi lễ. Nếu không thì người Huế đâu có nổi tiếng phong lưu..?