Gần 2 tháng sau khi Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị TAND cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm. Phần lớn các bị cáo đều xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo và giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.
Sau khi Tòa án nhân dân Hà Nội tuyên án sơ thẩm với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo.
Ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và 24 người khác đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Sau khi bị tuyên phạt 21 năm tù, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết đã kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét giảm nhẹ hình phạt cả về hình sự và dân sự.
Ngày 1/10, sau gần hai tháng tuyên án, đã có 25 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC có đơn kháng cáo, đề nghị TAND cấp cao tại Hà Nội xét xử theo trình tự phúc thẩm. Các bị cáo phần lớn xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo hoặc giảm trách nhiệm dân sự.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết gửi đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt về hình sự và phần dân sự trong bản án sơ thẩm.
Gần 2 tháng sau khi Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội xét xử theo trình tự phúc thẩm.
Gần 2 tháng sau khi Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm. Trong đó, phần lớn các bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo và giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.
Theo bản án, 2 bị cáo Trịnh Văn Quyết và Trịnh Thị Minh Huế phải liên đới bồi thường cho các bị hại và những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tổng cộng hơn 1.785 tỉ đồng
BBK- Chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm trong vụ án tại Tập đoàn FLC. Hội đồng Xét xử xác định bị cáo Trịnh Văn Quyết đã chủ mưu, chỉ đạo nâng khống vốn Công ty Faros từ 1,5 tỷ đồng lên hơn 4.300 tỷ đồng.
Sau hai tuần xét xử căng thẳng và nghị án, vào chiều ngày 5/8, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt đối với 50 bị cáo liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC. Đây là một trong những vụ án kinh tế lớn nhất tại Việt Nam trong những năm gần đây.
Chiều 5-8, tại phiên tuyên án đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Hội đồng xét xử nhận định các bị cáo đều thành khẩn nhận tội, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu, chủ động khắc phục hậu quả… nên đã được Tòa xem xét, cân nhắc giảm nhẹ một phần hình phạt.
Chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm trong vụ án tại Tập đoàn FLC. Hội đồng Xét xử xác định bị cáo Trịnh Văn Quyết đã chủ mưu, chỉ đạo nâng khống vốn Công ty Faros từ 1,5 tỷ đồng lên hơn 4.300 tỷ đồng.
Chiều 5/8, tại phiên tuyên án đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Hội đồng xét xử nhận định các bị cáo đều thành khẩn nhận tội, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu, chủ động khắc phục hậu quả… nên đã được Tòa xem xét, cân nhắc giảm nhẹ một phần hình phạt.
Hội đồng xét xử (HĐXX) đánh giá, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết là chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo các bị cáo khác thực hiện hành vi phạm tội nên phải chịu mức án nặng nhất trong các bị cáo.
Trong vụ Trịnh Văn Quyết, tòa phạt cựu Tổng giám đốc HOSE Lê Hải Trà mức án 5 năm tù về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Các bị cáo Trịnh Văn Quyết và Trịnh Thị Minh Huế phải liên đới bồi thường cho các bị hại và những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tổng cộng hơn 1.785 tỷ đồng.
Với cáo buộc phạm tội thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt hơn 3.600 tỷ đồng của nhà đầu tư, bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) bị tòa tuyên tổng 21 năm tù.
Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt 3 năm tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 18 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Tổng hợp hình phạt cả hai tội danh là 21 năm tù. Hai em gái của bị cáo Quyết là Trịnh Thị Minh Huế bị tuyên phạt 14 năm tù và Trịnh Thị Thúy Nga bị tuyên phạt 8 năm tù cũng về hai tội danh trên.
Sau gần 15 ngày xét xử và nghị án kéo dài, chiều nay TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 đồng phạm
Trong số 50 bị cáo hầu tòa, Viện kiểm sát đề nghị tòa phạt người mức án thấp nhất từ 18 tháng tù, người giữ vai trò chủ mưu vụ án bị đề nghị lên tới 26 năm tù giam.
Sau thời gian nghị án, dự kiến chiều 5/8, Tòa án Nhân dân (TAND) TP Hà Nội sẽ đưa ra phán quyết đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án sai phạm tại Tập đoàn FLC.
Viện Kiểm sát đề nghị 24-26 năm tù cho cả 2 tội danh của cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, chiều nay 5-8, TAND TP Hà Nội sẽ ra phán quyết
Trong vụ án Trịnh Văn Quyết, 50 bị cáo đều thừa nhận hành vi phạm tội và xin được khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt.
Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC có 7 bị cáo là cựu lãnh đạo của Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam. Khi nói lời sau cùng tại tòa, họ đều bày tỏ ân hận khi chưa làm tròn trách nhiệm, chủ quan thiếu thận trọng dẫn đến sai phạm...
Trong 50 bị cáo phạm tội liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC có đến 7 người là cựu lãnh đạo của Sở giao dịch chứng khoán TPHCM; Ủy ban chứng khoán Nhà nước; Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam. Nói lời sau cùng, họ cảm thấy ân hận khi chưa làm tròn trách nhiệm, nhận thức chưa đầy đủ...
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo, trong phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát đã đưa ra những lập luận đầy thuyết phục để bác bỏ quan điểm của các luật sư bào chữa, đồng thời còn chỉ rõ, đề nghị của luật sư đã làm xấu đi tình trạng của bị cáo.
Bị cáo Trần Đắc Sinh cho rằng, vụ án để lại quá nhiều bài học mà khi đương chức làm việc trong thời gian dài, ông ta không thể tưởng tượng do hành vi gian lận, lừa đảo rất kinh khủng.
Cựu Chủ tịch HĐQT Sở GDCK TP.HCM (HOSE) Trần Đắc Sinh ân hận vì không ngờ vào cuối những ngày nghỉ hưu, bị 'một con virus lừa đảo' chui qua tất cả các cửa để cuối cùng phạm tội.
Được nói lời sau cùng, bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC, cho biết bị cáo luôn có hoài bão lớn để phát triển ở lĩnh vực như sân golf, khu nghỉ dưỡng, hàng không nhưng một số việc đã vượt quá giới hạn, vi phạm pháp luật
Ngày 28/7, dù là Chủ nhật, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội vẫn tiếp tục xét xử vụ án cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan.
Với vai trò chủ mưu, chỉ đạo thực hiện hành vi sai phạm trong vụ án, bị cáo Trịnh Văn Quyết bị đề nghị tổng mức án từ 24 - 26 năm tù cho hai tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán.
Ghi nhận thái độ hợp tác về việc mong muốn khắc phục hậu quả, tuy nhiên VKSND cho rằng, số tiền mà cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC - Trịnh Văn Quyết nộp để khắc phục hậu quả không đáng kể so với thiệt hại bị cáo gây ra…
Viện Kiểm sát đánh giá hành vi của bị cáo Trịnh Văn Quyết là mới và rất tinh vi, lợi dụng sơ hở của pháp luật, chiếm đoạt số tiền lớn. Số tiền khắc phục hậu quả không đáng kể nên cần hình phạt nghiêm khắc.
Viện Kiểm sát xác định ông Trịnh Văn Quyết có vai trò chủ mưu với thủ đoạn mới, tinh vi, lợi dụng sơ hở của pháp luật để trục lợi đặc biệt lớn, nhưng đến nay mới nộp hơn 200 tỷ đồng là 'không đáng kể' so với thiệt hại gây ra...
Chiều 26/7, phiên tòa xét xử ông Trịnh Văn Quyết chuyển sang phần tranh tụng, đại diện Viện Kiểm sát nêu quan điểm luận tội và đề nghị mức án với các bị cáo.
Với cáo buộc cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết có hành vi thao túng chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Viện Kiểm sát đề nghị mức án 24 - 26 năm tù.
Đại diện VKSND đánh giá bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch FLC, cùng một số đồng phạm là những người am hiểu thị trường chứng khoán song đã làm sai quy định, lợi dụng sàn chứng khoán để thu lợi bất chính
Chiều 26-7, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét xử vụ án Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo, do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán.
VKS ghi nhận thái độ tích cực hợp tác và nguyện vọng của Trịnh Văn Quyết về việc khắc phục hậu quả. Song trên thực tế, VKS mới chỉ có cơ sở xác định bị cáo Quyết đã khắc phục được hơn 240 tỷ đồng.
Đại diện VKS cho rằng bị cáo Trịnh Văn Quyết chủ mưu, thủ đoạn tinh vi nhưng đã thành khẩn khai báo, có thái độ tích cực khắc phục hậu quả.
Với cáo buộc là chủ mưu, ông Trịnh Văn Quyết bị đề nghị tổng mức án từ 24 - 26 năm tù cho hai tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán'.
Tại tòa, trong phần trình bày nguyện vọng, các bị hại mong muốn cổ phiếu ROS tiếp tục được niêm yết trên sàn chứng khoán. Đồng thời mong muốn ông Quyết mua lại số cổ phiếu của những cổ đông không muốn đồng hành cùng doanh nghiệp nữa.
Ông Quyết khẳng định, nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường, bị cáo xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của mình đang bị phong tỏa để khắc phục.
Ông Trịnh Văn Quyết khẳng định, sẽ dùng tài sản cá nhân của mình đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường 4.300 tỷ đồng.
Cuối giờ làm việc của phiên xét xử sáng 23/7, Hội đồng xét xử đề nghị đưa bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, từ phòng cách ly vào phòng xử để thực hiện phần xét hỏi đối với bị cáo...