Theo VKSND Tối cao, 2 cựu chủ tịch Ủy ban chứng khoán Vũ Bằng, Trần Văn Dũng và nhiều cá nhân khác có liên quan hành vi phạm tội của bị can Trịnh Văn Quyết nhưng xét tính chất mức độ hành vi nên không xử lý hình sự.
Liên quan vụ đến vụ án Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch Tập đoàn FLC) và đồng phạm thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao chỉ rõ, cựu vụ trưởng của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) dù biết sai những vẫn 'tạo điều kiện' doanh nghiệp được đưa cổ phiếu lên sàn giao dịch.
Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, dù chưa đến mức bị xử lý hình sự, song ông Vũ Bằng, nguyên Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cùng nhiều người khác bị cơ quan tố tụng kiến nghị xử lý nghiêm về mặt hành chính.
Xét tính chất mức độ hành vi, cơ quan điều tra kiến nghị xử lý nghiêm về hành chính đối với một số cá nhân thuộc Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam…
Dù chưa đến mức bị xử lý hình sự liên quan đến vụ án cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, song ông Đồng Vũ Bằng, cựu chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước, cùng nhiều người khác bị cơ quan tố tụng kiến nghị xử lý nghiêm về mặt hành chính
Ngoài hơn 50 bị can bị truy tố cùng cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, Viện KSND Tối cao xác định nhiều cá nhân là lãnh đạo Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) và Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) có dấu hiệu phạm tội. Xét hành vi họ lệ thuộc, chưa đến mức xử lý hình sự nên kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành chính.
Theo cáo trạng, cựu tổng giám đốc HOSE Lê Hải Trà có quen biết với bị can Trịnh Văn Quyết và gây sức ép cho cấp dưới phải đề xuất chấp thuận hồ sơ niêm yết khi chưa đủ cơ sở xác định vốn góp của Công ty Faros.
Cơ quan tố tụng cáo buộc cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, cùng các đồng phạm đã lừa đảo chiếm đoạt hơn 3.620 tỉ đồng của các nhà đầu tư chứng khoán
Trong vụ án FLC, có 4 bị can thuộc Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE) bị truy tố tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 3 bị can thuộc Vụ Giám sát công ty đại chúng, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) bị truy tố về tội 'Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã hoàn tất cáo trạng truy tố 50 bị can trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, Công ty Cổ phần Chứng khoán BOS, Công ty Cổ phần Xây dựng Faros và một số đơn vị liên quan.
Ông Lê Công Điền được xác định là người có chức vụ, quyền hạn, nhưng lại đăng thông tin sai lệch lên cổng thông tin điện tử Ủy ban chứng khoán Nhà nước.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 50 bị can trong vụ án hình sự thao túng thị trường chứng khoán liên quan đến Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Trần Đắc Sinh, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị; Lê Hải Trà, Phó tổng giám đốc và 2 đồng phạm tại HoSE bị cáo buộc lợi dụng chức vụ, giúp sức Trịnh Văn Quyết niêm yết cổ phiếu lên sàn và chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng.
Biết Trịnh Văn Quyết có nhiều mối quan hệ, lại có cả công ty tư vấn pháp luật nên cựu Vụ trưởng đã 'lo sợ bị ảnh hưởng' nên biết sai nhưng vẫn ký.
VKSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố các bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Cơ quan tố tụng xác định sai phạm trong hành vi của cựu chủ tịch HĐQT HoSE Trần Đắc Sinh cùng cấp dưới đã giúp cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết được niêm yết 430 triệu cổ phiếu hình thành từ vốn góp khống trên sàn chứng khoán
VKSND tối cao đã hoàn tất cáo trạng truy tố 50 bị can trong vụ án xảy ra tại Cty CP Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), Cty CP chứng khoán BOS, Cty CP xây dựng Faros (Cty Faros) và một số đơn vị liên quan.
Nguyên Chủ tịch HĐQT HoSE có quan hệ với ông Trịnh Văn Quyết nên đã nhận lời làm nhanh hồ sơ niêm yết của Công ty Faros, đồng ý niêm yết 430 triệu cổ phiếu ROS trên sàn HoSE trái pháp luật, gây thiệt hại cho 30.403 nhà đầu tư.
Ông Trần Đắc Sinh - cựu Chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE) cùng 3 cựu lãnh đạo cơ quan này bị truy tố, do có hành vi giúp sức cho ông Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng.
Sáng 9-4, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố các bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan. Trong vụ án này, cơ quan công tố truy tố nhóm các bị can tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) vì bị cáo buộc đã giúp sức ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) thao túng thị trường chứng khoán.
Cựu chủ tịch Hội đồng quản trị Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Trần Đắc Sinh cùng cấp dưới bị truy tố do có hành vi giúp sức cho cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng của nhà đầu tư.
Ông Trần Đắc Sinh (cựu Chủ tịch HĐQT HOSE) và Lê Hải Trà (cựu Tổng giám đốc) khai do có 'quan hệ' với Trịnh Văn Quyết nên đã 'giúp sức' cho cổ phiếu Công ty Faros được niêm yết trên sàn chứng khoán trái pháp luật.
Với hành vi thao túng các mã cổ phiếu tạo ra cung cầu giả và thổi giá đối với 5 mã cổ phiếu thuộc nhóm FLC, Trịnh Văn Quyết và đồng phạm gây thiệt hại 723 tỷ đồng cho các nhà đầu tư.
Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, có 4 bị can thuộc Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) bị truy tố tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Bị can Trần Đắc Sinh (cựu chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM – viết tắt là HoSE) cùng 3 cựu lãnh đạo cơ quan này bị truy tố, do có hành vi giúp sức cho Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỉ đồng.
Trịnh Văn Quyết cùng đồng phạm đã lợi dụng các mối quan hệ thao túng thị trường chứng khoán đối với 5 mã cổ phiếu, thu lợi bất chính hơn 723 tỉ đồng. Đáng chú ý là Quyết chỉ đạo thuộc cấp lập và ký khống hồ sơ, chứng từ góp vốn khống của Công ty CP Xây dựng Faros lên nhiều nghìn tỉ đồng. Sai phạm diễn ra trong thời gian dài, chứng từ lập khống dễ dàng được hàng loạt lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà nước về chứng khoán phát hiện ra.
Tin tưởng vào cấp trên và chuyên môn của cấp dưới, lãnh đạo HoSE đã ký quyết định chấp thuận niêm yết cho cổ phiếu của Công ty Faros mà không kiểm tra.
Phát hiện báo cáo không đúng pháp luật song Lê Công Điền, Vụ trưởng Vụ Giám sát công ty đại chúng (thuộc Ủy ban chứng khoán Nhà nước), vẫn chấp thuận hồ sơ đăng ký giúp cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và đồng phạm lợi dụng để lừa đảo
Được sự giúp đỡ của lãnh đạo Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM, cán bộ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Trịnh Văn Quyết thuận lợi khống vốn để niêm yết lên sàn chứng khoán
Liên quan tới các vi phạm của Tập đoàn FLC, ông Trần Văn Dũng, cựu Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cựu Tổng giám đốc HoSE không bị xử lý hình sự, nhưng Bộ Công an kiến nghị xử lý nghiêm về hành chính.
Quá trình điều tra vụ án ông Trịnh Văn Quyết lừa đảo, Cơ quan điều tra phát hiện một số lãnh đạo, nhân viên HOSE có dấu hiệu phạm tội, điển hình như ông Trần Văn Dũng, cựu Tổng giám đốc HOSE. Tuy nhiên qua áp dụng một số quy định của pháp luật, CQĐT không xem xét xử lý trách nhiệm hình sự nhóm cán bộ nêu trên mà kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) xác định, các cá nhân tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Vụ Giám sát công ty đại chúng, Trung tâm Lưu ký chứng khoán có liên quan tới hành vi vi phạm pháp luật của Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC).
Hai cựu lãnh đạo Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM (HoSE) Trần Đắc Sinh, Lê Hải Trà và 5 cán bộ chứng khoán bị khởi tố, đề nghị truy tố trong vụ án liên quan ông Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng.
Quá trình điều tra vụ án cựu Chủ tịch FLC - Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng của nhà đầu tư chứng khoán, cơ quan điều tra xác định ông Trần Văn Dũng (nguyên Phó Chủ tịch HĐQT, nguyên Tổng giám đốc HOSE) có dấu hiệu phạm tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'. Tuy nhiên, căn cứ các quy định của pháp luật, CQĐT kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính với ông Dũng.
Liên quan vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng đồng phạm thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Kết luận điều tra bổ sung chỉ rõ một vụ trưởng của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) 'biết sai vẫn làm'.
Ông Trần Đắc Sinh khi làm Chủ tịch Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã biết công ty Faros không đủ điều kiện, nhưng vẫn quyết định cho niêm yết với lý do có quan hệ với ông Trịnh Văn Quyết...
Liên quan vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thao túng chứng khoán và lừa đảo, một cựu vụ trưởng biết sai vẫn làm.
Kết quả điều tra bổ sung vụ ông Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán đã chỉ ra chuyện 'con voi chui lọt lỗ kim' và 'biết sai vẫn làm'...
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) vừa ban hành kết luận điều tra bổ sung vụ án 'Thao túng chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' liên quan tới cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết. Trong đó, C01 cáo buộc các lãnh đạo Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) giúp sức cho Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.
Tại cơ quan điều tra, các bị can Trần Đắc Sinh, cựu Chủ tịch HĐQT và Lê Hải Trà, cựu Tổng Giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) khai nhận 'giúp sức' cho mã chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết được niêm yết trên sàn do có 'mối quan hệ' từ trước.
Hơn 50 doanh nghiệp niêm yết xuất sắc nhất trong minh bạch thông tin năm 2023 đã được vinh danh tại Lễ trao giải Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết lần thứ 16.
Hơn 50 doanh nghiệp niêm yết xuất sắc nhất trong minh bạch thông tin năm 2023 đã được vinh danh tại Lễ trao giải Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết lần thứ 16.
Trong bối cảnh kinh tế biến động liên tục, thách thức đan xen và phức tạp chưa từng có, nhu cầu về quản trị thích ứng chưa bao giờ trở nên cấp bách như hiện nay.
Doanh nghiệp niêm yết có mức thực hành quản trị công ty tốt thường có mức tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng như tiềm năng tăng giá trị cổ phiếu tốt hơn.