Truy tố 50 bị can trong vụ án thao túng thị trường chứng khoán

VKSND tối cao đã hoàn tất cáo trạng truy tố 50 bị can trong vụ án xảy ra tại Cty CP Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), Cty CP chứng khoán BOS, Cty CP xây dựng Faros (Cty Faros) và một số đơn vị liên quan.

Cựu lãnh đạo HoSE 'tạo điều kiện' cho ông Trịnh Văn Quyết kiếm tiền bất chính

Nguyên Chủ tịch HĐQT HoSE có quan hệ với ông Trịnh Văn Quyết nên đã nhận lời làm nhanh hồ sơ niêm yết của Công ty Faros, đồng ý niêm yết 430 triệu cổ phiếu ROS trên sàn HoSE trái pháp luật, gây thiệt hại cho 30.403 nhà đầu tư.

Truy tố cựu lãnh đạo HoSE có hành vi giúp sức cho ông Trịnh Văn Quyết

Ông Trần Đắc Sinh - cựu Chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE) cùng 3 cựu lãnh đạo cơ quan này bị truy tố, do có hành vi giúp sức cho ông Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng.

Nhiều cựu lãnh đạo Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM bị truy tố vì giúp sức Trịnh Văn Quyết

Sáng 9-4, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố các bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan. Trong vụ án này, cơ quan công tố truy tố nhóm các bị can tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) vì bị cáo buộc đã giúp sức ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) thao túng thị trường chứng khoán.

Những ai bị truy tố trong vụ Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thao túng chứng khoán và lừa đảo?

Cựu chủ tịch Hội đồng quản trị Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Trần Đắc Sinh cùng cấp dưới bị truy tố do có hành vi giúp sức cho cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng của nhà đầu tư.

Hai cựu lãnh đạo HOSE khai lý do 'giúp sức' cho ông Trịnh Văn Quyết

Ông Trần Đắc Sinh (cựu Chủ tịch HĐQT HOSE) và Lê Hải Trà (cựu Tổng giám đốc) khai do có 'quan hệ' với Trịnh Văn Quyết nên đã 'giúp sức' cho cổ phiếu Công ty Faros được niêm yết trên sàn chứng khoán trái pháp luật.

Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị truy tố vì chiếm đoạt 3.620 tỷ và thao túng cổ phiếu

Với hành vi thao túng các mã cổ phiếu tạo ra cung cầu giả và thổi giá đối với 5 mã cổ phiếu thuộc nhóm FLC, Trịnh Văn Quyết và đồng phạm gây thiệt hại 723 tỷ đồng cho các nhà đầu tư.

Giúp sức Trịnh Văn Quyết lừa đảo, nhóm cựu lãnh đạo HoSE bị truy tố

Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, có 4 bị can thuộc Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) bị truy tố tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Giúp sức cho Chủ tịch FLC chiếm đoạt 3.600 tỉ đồng, cựu lãnh đạo HoSE bị truy tố

Bị can Trần Đắc Sinh (cựu chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM – viết tắt là HoSE) cùng 3 cựu lãnh đạo cơ quan này bị truy tố, do có hành vi giúp sức cho Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỉ đồng.

Khi cán bộ quản lý nhà nước dung túng sai phạm…

Trịnh Văn Quyết cùng đồng phạm đã lợi dụng các mối quan hệ thao túng thị trường chứng khoán đối với 5 mã cổ phiếu, thu lợi bất chính hơn 723 tỉ đồng. Đáng chú ý là Quyết chỉ đạo thuộc cấp lập và ký khống hồ sơ, chứng từ góp vốn khống của Công ty CP Xây dựng Faros lên nhiều nghìn tỉ đồng. Sai phạm diễn ra trong thời gian dài, chứng từ lập khống dễ dàng được hàng loạt lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà nước về chứng khoán phát hiện ra.

Vì sao 2 lãnh đạo HoSE thoát tội trong vụ Trịnh Văn Quyết?

Tin tưởng vào cấp trên và chuyên môn của cấp dưới, lãnh đạo HoSE đã ký quyết định chấp thuận niêm yết cho cổ phiếu của Công ty Faros mà không kiểm tra.

Vụ án FLC Trịnh Văn Quyết: Cựu vụ trưởng 'biết sai vẫn làm' vì sợ?

Phát hiện báo cáo không đúng pháp luật song Lê Công Điền, Vụ trưởng Vụ Giám sát công ty đại chúng (thuộc Ủy ban chứng khoán Nhà nước), vẫn chấp thuận hồ sơ đăng ký giúp cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và đồng phạm lợi dụng để lừa đảo

Lãnh đạo HoSE giúp Trịnh Văn Quyết niêm yết 430 triệu cổ phiếu khống

Được sự giúp đỡ của lãnh đạo Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM, cán bộ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Trịnh Văn Quyết thuận lợi khống vốn để niêm yết lên sàn chứng khoán

Không xử lý hình sự cựu Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vụ Trịnh Văn Quyết

Liên quan tới các vi phạm của Tập đoàn FLC, ông Trần Văn Dũng, cựu Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cựu Tổng giám đốc HoSE không bị xử lý hình sự, nhưng Bộ Công an kiến nghị xử lý nghiêm về hành chính.

Vì sao không xem xét trách nhiệm hình sự cựu tổng giám đốc HOSE?

Quá trình điều tra vụ án ông Trịnh Văn Quyết lừa đảo, Cơ quan điều tra phát hiện một số lãnh đạo, nhân viên HOSE có dấu hiệu phạm tội, điển hình như ông Trần Văn Dũng, cựu Tổng giám đốc HOSE. Tuy nhiên qua áp dụng một số quy định của pháp luật, CQĐT không xem xét xử lý trách nhiệm hình sự nhóm cán bộ nêu trên mà kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính.

Trách nhiệm của một số cá nhân tại Ủy ban chứng khoán Nhà nước trong vụ án Trịnh Văn Quyết?

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) xác định, các cá nhân tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Vụ Giám sát công ty đại chúng, Trung tâm Lưu ký chứng khoán có liên quan tới hành vi vi phạm pháp luật của Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC).

Các cựu lãnh đạo HoSE đã giúp Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng

Hai cựu lãnh đạo Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM (HoSE) Trần Đắc Sinh, Lê Hải Trà và 5 cán bộ chứng khoán bị khởi tố, đề nghị truy tố trong vụ án liên quan ông Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng.

Nguyên Tổng giám đốc HOSE - Trần Văn Dũng có dấu hiệu 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'

Quá trình điều tra vụ án cựu Chủ tịch FLC - Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng của nhà đầu tư chứng khoán, cơ quan điều tra xác định ông Trần Văn Dũng (nguyên Phó Chủ tịch HĐQT, nguyên Tổng giám đốc HOSE) có dấu hiệu phạm tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'. Tuy nhiên, căn cứ các quy định của pháp luật, CQĐT kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính với ông Dũng.

Cựu vụ trưởng 'tiếp tay' cho Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết

Liên quan vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng đồng phạm thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Kết luận điều tra bổ sung chỉ rõ một vụ trưởng của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) 'biết sai vẫn làm'.

Dàn cựu lãnh đạo HOSE 'nội ứng ngoại hợp' giúp Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng

Ông Trần Đắc Sinh khi làm Chủ tịch Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã biết công ty Faros không đủ điều kiện, nhưng vẫn quyết định cho niêm yết với lý do có quan hệ với ông Trịnh Văn Quyết...

Vụ án FLC Trịnh Văn Quyết: Cựu vụ trưởng 'biết sai vẫn làm'

Liên quan vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thao túng chứng khoán và lừa đảo, một cựu vụ trưởng biết sai vẫn làm.

Lãnh đạo HOSE biết sai nhưng vẫn giúp Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt nghìn tỷ đồng

Kết quả điều tra bổ sung vụ ông Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán đã chỉ ra chuyện 'con voi chui lọt lỗ kim' và 'biết sai vẫn làm'...

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) vừa ban hành kết luận điều tra bổ sung vụ án 'Thao túng chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' liên quan tới cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết. Trong đó, C01 cáo buộc các lãnh đạo Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) giúp sức cho Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.

Vì sao dàn cựu lãnh đạo HOSE biết sai vẫn giúp sức cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết?

Tại cơ quan điều tra, các bị can Trần Đắc Sinh, cựu Chủ tịch HĐQT và Lê Hải Trà, cựu Tổng Giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) khai nhận 'giúp sức' cho mã chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết được niêm yết trên sàn do có 'mối quan hệ' từ trước.

Vinh danh doanh nghiệp đoạt giải Cuộc Bình chọn Doanh nghiệp niêm yết năm 2023

Hơn 50 doanh nghiệp niêm yết xuất sắc nhất trong minh bạch thông tin năm 2023 đã được vinh danh tại Lễ trao giải Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết lần thứ 16.

Vinh danh doanh nghiệp đoạt giải Cuộc Bình chọn Doanh nghiệp niêm yết năm 2023

Hơn 50 doanh nghiệp niêm yết xuất sắc nhất trong minh bạch thông tin năm 2023 đã được vinh danh tại Lễ trao giải Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết lần thứ 16.

'Cú sốc' kinh tế đẩy doanh nghiệp vào tình thế phải chuyển đổi số, áp dụng ESG

Trong bối cảnh kinh tế biến động liên tục, thách thức đan xen và phức tạp chưa từng có, nhu cầu về quản trị thích ứng chưa bao giờ trở nên cấp bách như hiện nay.

Doanh nghiệp thực hành quản trị tốt sẽ có tiềm năng tăng giá cổ phiếu

Doanh nghiệp niêm yết có mức thực hành quản trị công ty tốt thường có mức tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng như tiềm năng tăng giá trị cổ phiếu tốt hơn.

Ông Trịnh Văn Quyết chỉ đạo tăng vốn ảo, giải trình không trung thực

Công ty Faros tăng vốn ảo lên hàng ngàn tỷ đồng, nhưng cuối cùng vẫn được Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM có quyết định chấp thuận đăng ký niêm yết cổ phiếu ROS.

FLC Faros được nâng khống vốn từ 1,5 tỉ lên 4.300 tỉ đồng như thế nào?

Bất chấp báo cáo tài chính còn nhiều vấn đề, cổ phiếu ROS thuộc họ FLC của ông Trịnh Văn Quyết vẫn được Sở GDCK TP.HCM (HOSE) chấp thuận niêm yết.

Công an TP.HCM tiếp nhận 49 đơn tố cáo VSET Group lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP.HCM tiếp nhận 49 đơn cùng tố cáo VSET Group có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua ký kết hợp đồng mua bán trái phiếu.

Khoảng hở giám sát trái phiếu

Hiện có hơn 1 triệu tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ và tới đây có thể thêm một lượng lớn trái phiếu nữa được đưa ra thị trường, nhưng lại chưa có cơ quan cụ thể nào chịu trách nhiệm giám sát tổng thể thị trường này.

Không có việc 'chạy trước' quy định mới về phát hành trái phiếu riêng lẻ

Tại cuộc họp báo thường kỳ quý III được Bộ Tài chính tổ chức chiều 29/9, nhiều phóng viên, cơ quan báo chí quan tâm đến vấn đề phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi khẳng định, không có việc 'chạy trước' quy định mới về phát hành trái phiếu riêng lẻ.

Thị trường tài chính 24h: Thị trường chứng khoán vẫn chưa cho dấu hiệu mua an toàn

VN-Index hồi lên gần 1.220 điểm; Lựa chọn khó khăn của chính sách tiền tệ; 'Cân đong' cơ hội - rủi ro trên thị trường chứng khoán; Đặt cược vào cổ phiếu 'gạo, thịt'; Kiểm tra 9 doanh nghiệp phát hành trái phiếu, 8 doanh nghiệp vi phạm; Các quỹ toàn cầu tháo chạy khỏi các cổ phiếu châu Á... là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Kiểm tra 9 thì có 8 doanh nghiệp phát hành trái phiếu vi phạm

Từ tháng 10/2021 đến nay, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành tổng cộng 30 đoàn thanh, kiểm tra đối với 21 công ty chứng khoán và 9 tổ chức phát hành trái phiếu. Trong đó, có nội dung thanh, kiểm tra liên quan đến việc tuân thủ quy định tại Nghị định số 153/2020/NĐ-CP về chào bán, giao dịch trái doanh nghiệp phát hành riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế..

Kiểm tra 9 doanh nghiệp phát hành trái phiếu, 8 doanh nghiệp vi phạm

Đây là thông tin được ông Lê Công Điền, Vụ trưởng Vụ giám sát công ty đại chúng, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chia sẻ tại buổi họp báo của Bộ Tài chính chiều 19/9.

Kiểm tra 9 tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp, bất ngờ với con số vi phạm

Đại diện Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã thông tin về kết quả thanh kiểm tra, giám sát hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ.

Xử phạt nhiều doanh nghiệp vi phạm về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Hàng loạt công ty chứng khoán, tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã bị xử phạt vì hành vi công bố thông tin không đúng thời hạn, cung cấp dịch vụ tư vấn hồ sơ chào bán TPDN riêng lẻ, dịch vụ đại lý lưu ký, chuyển nhượng TPDN riêng lẻ khi chưa được cấp phép nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.

Danh sách 8 doanh nghiệp phát hành trái phiếu vi phạm quy định

Các doanh nghiệp phát hành này vi phạm quy định như: không đảm bảo thông tin hồ sơ chào bán, thông tin không chính xác và công bố thông tin sai lệch, thông tin không đúng thời hạn…