Báo động tỷ lệ trầm cảm tuổi học đường gia tăng

Sau đại dịch Covid-19, số bệnh nhân là học sinh tới thăm khám về rối loạn tâm thần, trầm cảm gia tăng.

Vì sao cần nhận biết sớm dấu hiệu trầm cảm ở trẻ?

Nếu cha mẹ không nhận biết được dấu hiệu trầm cảm ở trẻ để sớm có giải pháp, các con có thể sẽ rơi vào trạng thái tâm lý rất tiêu cực.

Đừng coi thường dấu hiệu trầm cảm của trẻ

Trầm cảm là vấn đề ngày càng phổ biến tại nước ta hiện nay, bao gồm cả người trưởng thành, trẻ vị thành niên và thậm chí là trẻ em cũng đều có nguy cơ mắc trầm cảm. Đây được xem là một rối loạn tâm thần phổ biến, nhưng hậu quả của nó thì không hề nhẹ.

Stress kéo dài gây ra trầm cảm, hoang tưởng ở trẻ vị thành niên

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trịnh Thị Thanh Hương, Phòng Tâm lý lâm sàng, Viện Sức khỏe tâm thần, hiện nay, tỷ lệ trẻ vị thành niên đi khám về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trẻ em khó thích ứng trong học tập, giao tiếp tăng cao.

Cảnh báo trầm cảm lứa tuổi học đường

Sau COVID-19, học sinh, sinh viên đến Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng. Theo các bác sĩ, qua các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trẻ em mắc trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát cao hơn người lớn.

Những dấu hiệu cho thấy con bạn đang trầm cảm

Trầm cảm ở tuổi học đường làm ảnh hưởng đến sự tăng cân và phát triển cơ thể, kết quả học tập và các mối quan hệ bạn bè hoặc gia đình.

Sau Covid-19, tỷ lệ học sinh mắc trầm cảm ngày càng tăng

Theo cảnh báo của bác sĩ tâm lý, sau Covid-19, số bệnh nhân là học sinh, sinh viên tới thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng.

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm nặng, liên tục có ý định tự sát vì áp lực học hành…

Nam thanh niên 18 tuổi là học sinh trường chuyên của một tỉnh, còn được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi tiếng Anh, nhưng áp lực học tập quá lớn khiến em dần rơi vào trạng thái trầm cảm, thậm chí muốn tự tử…

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm, có ý định tự sát vì gia đình 'kỳ vọng vào học tập' quá nhiều

Trầm cảm ở tuổi học đường ảnh hưởng đến sự tăng cân và phát triển cơ thể, kết quả học tập ở trường và các mối quan hệ bạn bè hoặc gia đình. Rối loạn trầm cảm chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ em.

Nam sinh trường chuyên trầm cảm vì kỳ vọng của bố mẹ

Nam sinh một trường chuyên được người thân đưa đến bệnh viện vì luôn thể hiện tâm trạng buồn chán và muốn chết. Bệnh nhân được chẩn đoán bị trầm cảm, phải nhập viện điều trị

Nam sinh trường chuyên xin rời đội tuyển học sinh giỏi bởi lý do ít ai ngờ

Luôn là học sinh giỏi từ cấp 1 đến cấp 2, lên cấp 3 nam sinh chịu áp lực học tập quá lớn từ cha mẹ. Chính những áp lực này khiến nam sinh rơi vào trầm cảm lúc nào không hay.

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm nhập viện vì kỳ vọng của bố mẹ

Theo cảnh báo của bác sĩ tâm lý, sau Covid-19 số bệnh nhân là học sinh, sinh viên tới thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng.

Nam sinh trầm cảm nặng, liên tục muốn tự sát vì bị ép học tiếng Anh quá nhiều

Do kỳ vọng quá nhiều, bố mẹ H. liên tục thúc giục con học, đặc biệt là môn tiếng Anh. Bị áp lực trong thời gian dài, nam sinh 18 tuổi rơi vào trầm cảm nặng.

Trẻ em gái có ý tưởng và hành vi tự sát nhiều hơn trẻ trai

Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên, nhiều trẻ trong số đó từng mắc trầm cảm. Do đó, cha mẹ cần trang bị kỹ năng để nhận diện trầm cảm ở trẻ và có các biện pháp ngăn chặn trẻ thực hiện những hành vi dại dột.

Chuyên gia mách 'tín hiệu kêu cứu' từ bệnh trầm cảm ở trẻ

Khi trẻ chớm bộc lộ ý nghĩ về tự sát, về chán sống, nhiều bậc cha mẹ lại gạt đi và cho rằng không nên nghĩ đến những điều tiêu cực. Theo các chuyên gia tâm lý, đây là tín hiệu kêu cứu mà các bậc cha mẹ phải đặc biệt lưu tâm.

Cách nhận diện trầm cảm ở tuổi vị thành niên

Khi trẻ nói bóng gió về việc tự sát, cảm thấy mình không có giá trị, bố mẹ cần tránh gạt đi và lưu ý đó là những dấu hiệu khởi đầu của hành động dại dột.

Ngăn ngừa tự sát ở lứa tuổi vị thành niên

Khi một đứa trẻ đang vui vẻ, hoạt bát hoặc trầm tĩnh bỗng nhiên thay đổi ngược lại, trẻ bị rối loạn giấc ngủ, rối loạn hành vi ăn uống… là những dấu hiệu gợi ý mà bố mẹ cần quan tâm đến con hơn.

Nam sinh tự đập đầu vào tường, cấu véo cơ thể, cha mẹ không nghĩ con bị bệnh này

Ở nhà, trẻ thường hay đập đầu vào tường do căng thẳng, khó chịu, hoặc cấu véo vào tay, mặt. Vì thế, cơ thể trẻ đầy vết sẹo. Gia đình cũng cho con đi khám, nhưng không nghĩ con bị tự kỷ nên không điều trị.

Trẻ rối loạn tâm thần ngày càng nhiều vì các lý do tại trường học

Các bác sĩ cho rằng, bố mẹ, thầy cô cần biết các dấu hiệu sớm để tiến hành can thiệp tránh việc trẻ bị trầm cảm nặng ảnh hưởng đến học tập.

Đêm trước ngày thi tốt nghiệp, thí sinh cần làm gì để có kết quả tốt nhất?

GDVN- Kỳ thi tốt nghiệp năm 2020 chuẩn bị diễn ra trong bối cảnh đại dịch Covid 19 hoành hành ở Việt Nam và toàn thế giới, tác động không nhỏ đến tâm lý các thí sinh.

Nếu con bạn có những dấu hiệu này, có thể trẻ đã mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý

Rối loạn tăng động giảm chú ý có thể gây ảnh hưởng lớn đến sự hình thành tính cách, hành vi của một đứa trẻ trong tương lai. Vậy nên bố mẹ cần phát hiện sớm để có biện pháp chữa trị kịp thời.

Nghiện game online, Facebook dễ bị tâm thần

Các bệnh viện tâm thần đều ghi nhận những ca bệnh của người trẻ có nguyên nhân xuất phát từ việc 'nghiện' game online hay mạng xã hội.