Không thể xem nhẹ rối loạn học tập ở trẻ

Khi trẻ đọc chậm, viết chậm, không tập trung, hay quên... dễ có thể bị rối loạn học tập. Đến nay, chứng rối loạn học tập vẫn chưa được nhiều phụ huynh quan tâm đúng mức có thế dẫn đến việc trẻ phải bỏ học vì kết quả học tập không tốt, hoặc mắc thêm các rối loạn khác.

Cha mẹ đừng chủ quan khi trẻ khó diễn đạt, chậm tính toán

Không ít cha mẹ bỏ qua các dấu hiệu rối loạn học tập của trẻ dẫn đến thành tích học tập kém và hệ lụy về tâm lý.

Trẻ khó ghép vần, nhận diện mặt chữ… dễ bị rối loạn học tập

Tại buổi truyền thông về các rối loạn học tập ở trẻ em diễn ra chiều 20-11, bác sĩ Lê Công Thiện, Trưởng phòng khám tâm thần nhi, Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, đến nay, rối loạn học tập vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

Nhiều trẻ bị rối loạn học tập nhưng cha mẹ không biết

Trẻ có rối loạn học tập được chẩn đoán ít, bởi nhiều cha mẹ quan niệm khi lớn sẽ khỏi…. khiến nhiều trẻ không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thế dẫn đến việc trẻ thậm chí bỏ học vì kết quả học tập không tốt, hoặc có thêm vấn đề về tâm lý hệ lụy từ rối loạn học tập.

Đừng xem nhẹ sức khỏe tâm thần

Theo Bộ Y tế, khoảng 15 triệu người ở nước ta mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp, chiếm 14,9% dân số

Hơn 300 triệu người mắc trầm cảm: Nguyên nhân do đâu, dấu hiệu nào nhận biết?

Thông tin hơn 300 triệu người trên thế giới mắc bệnh trầm cảm khiến ai nghe cũng không khỏi giật mình. Chưa kể căn bênh này được dự báo còn gây ra gánh nặng bệnh tật nặng nề nhất vào năm 2030.

Nhận biết sớm những dấu hiệu trầm cảm tuổi học đường

Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi sự buồn bã, mất đi hứng thú hoặc khoái cảm, cảm thấy tội lỗi hoặc tự hạ thấp giá trị bản thân, bị rối loạn giấc ngủ hoặc ăn uống và kém tập trung.

Nhiều khoảng trống trong điều trị rối loạn tâm thần

Rất nhiều người bị rối loạn tâm thần không được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc hiệu quả do cơ sở điều trị và đội ngũ y, bác sĩ chuyên khoa về tâm thần đang rất thiếu.

Cần những giải pháp nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe tâm thần

Sức khỏe tâm thần là một trong ba yếu tố hình thành nên sức khỏe của mỗi con người. Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người có vấn đề về sức khỏe tâm thần, tuy nhiên mạng lưới cơ sở y tế cũng như đội ngũ cán bộ y tế chuyên ngành sức khỏe tâm thần đang rất thiếu, đòi hỏi các cấp, ngành liên quan cần có những giải pháp để công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày càng được cải thiện.

Tai nạn giao thông tăng, Bình Định kiềm chế cách nào?

Tình trạng tai nạn giao thông ở Bình Định đang có xu hướng phức tạp, số vụ tai nạn liên tục tăng. Do đó, lãnh đạo địa phương này đã liên tục yêu cầu nhiều biện pháp xử lý vi phạm, kiềm chế tai nạn.

Tông vào tường rào, một nam thanh niên tử vong

Ngày 27/9, Công an huyện Phù Cát cho biết, trên tuyến ĐT638, đoạn thuộc thôn Tân Thắng (xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) vừa xảy một vụ tai nạn giao thông, khiến một người tử vong.

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 27/9/2023

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 27/9/2023: Tông vào tường nhà dân, nam thanh niên đi xe máy tử vong; Tai nạn lúc tan trường làm 1 học sinh tử vong, 3 em khác bị thương...

Tông vào tường nhà dân, nam thanh niên đi xe máy tử vong

Nam thanh niên nghi không đội mũ bảo hiểm tông vào tường rào một ngôi nhà bên đường lúc rạng sáng dẫn đến tử vong.

8 phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ

Theo Ths. BS. Lê Công Thiện, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, có một số các phương pháp điều trị và can thiệp có thể giúp người bệnh có khả năng độc lập, hòa nhập cộng đồng, có thể học tập và lao động, nâng cao chất lượng sống.

Vấn nạn bạo lực học đường: Cần 'liều thuốc mạnh'

Dù là thời điểm cuối năm học nhưng các vụ bạo lực học đường vẫn xảy ra liên tiếp gây bức xúc, lo lắng của các bậc phụ huynh và xã hội. Vì sao tình trạng này vốn là một vấn đề nhức nhối, các vụ việc xảy ra ngày càng nghiêm trọng nhưng đến nay chưa tìm ra giải pháp hiệu quả?

Rối loạn tâm thần sau bạo lực học đường

Viện Sức khỏe Tâm thần (BV Bạch Mai) vừa tổ chức buổi tọa đàm về tình trạng bắt nạt học đường. BS Lê Công Thiện - Trưởng Phòng Sức khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên của Viện chia sẻ, thời gian gần đây, số trẻ bị rối loạn tâm thần do bị bắt nạt học đường có xu hướng tăng lên. Khi các em phải đến Viện Sức khỏe tâm thần để khám và điều trị đều đã ở mức nặng nề.

Chuyên gia chỉ cách nhận diện và phòng tránh bắt nạt học đường

Thống kê sơ bộ, Viện sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai hàng tháng tiếp nhận khoảng 3-4 trường hợp bệnh nhân tới khám có biểu hiện bị bắt nạt học đường. Số ca tăng vào giai đoạn nghỉ hè hoặc vừa bước vào năm học mới.

Nỗi lo trẻ tự hủy hoại bản thân khi bị bạn bè bắt nạt học đường

Theo đánh giá từ Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia, thời điểm gần nghỉ Hè, số trẻ bị bắt nạt học đường tới thăm khám do có các triệu chứng rối loạn tâm thần có chiều hướng gia tăng hơn.

Can thiệp sớm để phòng trẻ trầm cảm khi bị bắt nạt tại học đường

Bạo lực học đường là vấn đề nan giải hiện nay khi tình trạng này đang diễn ra ngày một nhiều, đỉnh điểm là một nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh (Nghệ An) tự sát sau nhiều ngày bị bắt nạt.

Cảnh báo: Gia tăng nạn nhân mắc chứng rối loạn tâm thần do bị bắt nạt học đường

Bị một nhóm bạn bè cùng lớp bắt nạt suốt thời gian dài, nữ sinh 14 tuổi đã bị rối loạn tâm thần đến mức bỏ học, tự rạch tay cho chảy máu, muốn tự tử và phải nhập viện điều trị.

Bạo lực trắng: Vấn nạn đáng sợ ở học đường

Học sinh, người trẻ không chỉ bị bạo lực nóng bằng các hành động mà còn bị bạo lực lạnh, bạo lực trắng với các hình thức tác động về mặt tinh thần như tẩy chay, gây áp lực tâm lý…

Điều em muốn nói lần II: Địa chỉ tin cậy công khai để học sinh nói về bạo lực học đường

Bạo lực học đường đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần giải quyết trong mối quan hệ giữa gia đình – nhà trường – xã hội.

Để mỗi kiều bào không còn cảm giác là 'khách'

Học tập và làm việc tại Đức, TS. BS. Tạ Thị Minh Tâm luôn đau đáu đem về nước những kiến thức đã học và tiếp thu từ các nước tiên tiến. Chia sẻ với TG&VN, chị gửi gắm nhiều kỳ vọng về phát huy nguồn lực trí thức kiều bào vào phát triển đất nước hiện nay.

Báo động tỷ lệ trầm cảm tuổi học đường gia tăng

Sau đại dịch Covid-19, số bệnh nhân là học sinh tới thăm khám về rối loạn tâm thần, trầm cảm gia tăng.

Vì sao cần nhận biết sớm dấu hiệu trầm cảm ở trẻ?

Nếu cha mẹ không nhận biết được dấu hiệu trầm cảm ở trẻ để sớm có giải pháp, các con có thể sẽ rơi vào trạng thái tâm lý rất tiêu cực.

Đừng coi thường dấu hiệu trầm cảm của trẻ

Trầm cảm là vấn đề ngày càng phổ biến tại nước ta hiện nay, bao gồm cả người trưởng thành, trẻ vị thành niên và thậm chí là trẻ em cũng đều có nguy cơ mắc trầm cảm. Đây được xem là một rối loạn tâm thần phổ biến, nhưng hậu quả của nó thì không hề nhẹ.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm ở trẻ

Các rối loạn trầm cảm ở trẻ tuổi học đường cũng giống ở người lớn, tuy nhiên có vài sự khác biệt. Về mặt cảm xúc, trẻ sẽ dễ bị kích thích, khả năng kiềm chế thấp nên dễ cáu giận, bùng nổ.

Stress kéo dài gây ra trầm cảm, hoang tưởng ở trẻ vị thành niên

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trịnh Thị Thanh Hương, Phòng Tâm lý lâm sàng, Viện Sức khỏe tâm thần, hiện nay, tỷ lệ trẻ vị thành niên đi khám về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trẻ em khó thích ứng trong học tập, giao tiếp tăng cao.

Cảnh báo trầm cảm lứa tuổi học đường

Sau COVID-19, học sinh, sinh viên đến Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng. Theo các bác sĩ, qua các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trẻ em mắc trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát cao hơn người lớn.

Những dấu hiệu cho thấy con bạn đang trầm cảm

Trầm cảm ở tuổi học đường làm ảnh hưởng đến sự tăng cân và phát triển cơ thể, kết quả học tập và các mối quan hệ bạn bè hoặc gia đình.

Sau Covid-19, tỷ lệ học sinh mắc trầm cảm ngày càng tăng

Theo cảnh báo của bác sĩ tâm lý, sau Covid-19, số bệnh nhân là học sinh, sinh viên tới thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng.

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm nặng, liên tục có ý định tự sát vì áp lực học hành…

Nam thanh niên 18 tuổi là học sinh trường chuyên của một tỉnh, còn được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi tiếng Anh, nhưng áp lực học tập quá lớn khiến em dần rơi vào trạng thái trầm cảm, thậm chí muốn tự tử…

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm, có ý định tự sát vì gia đình 'kỳ vọng vào học tập' quá nhiều

Trầm cảm ở tuổi học đường ảnh hưởng đến sự tăng cân và phát triển cơ thể, kết quả học tập ở trường và các mối quan hệ bạn bè hoặc gia đình. Rối loạn trầm cảm chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ em.

Nam sinh trường chuyên trầm cảm vì kỳ vọng của bố mẹ

Nam sinh một trường chuyên được người thân đưa đến bệnh viện vì luôn thể hiện tâm trạng buồn chán và muốn chết. Bệnh nhân được chẩn đoán bị trầm cảm, phải nhập viện điều trị

Nam sinh trường chuyên xin rời đội tuyển học sinh giỏi bởi lý do ít ai ngờ

Luôn là học sinh giỏi từ cấp 1 đến cấp 2, lên cấp 3 nam sinh chịu áp lực học tập quá lớn từ cha mẹ. Chính những áp lực này khiến nam sinh rơi vào trầm cảm lúc nào không hay.

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm nhập viện vì kỳ vọng của bố mẹ

Theo cảnh báo của bác sĩ tâm lý, sau Covid-19 số bệnh nhân là học sinh, sinh viên tới thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng.

Nam sinh trầm cảm nặng, liên tục muốn tự sát vì bị ép học tiếng Anh quá nhiều

Do kỳ vọng quá nhiều, bố mẹ H. liên tục thúc giục con học, đặc biệt là môn tiếng Anh. Bị áp lực trong thời gian dài, nam sinh 18 tuổi rơi vào trầm cảm nặng.

Trẻ em gái có ý tưởng và hành vi tự sát nhiều hơn trẻ trai

Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên, nhiều trẻ trong số đó từng mắc trầm cảm. Do đó, cha mẹ cần trang bị kỹ năng để nhận diện trầm cảm ở trẻ và có các biện pháp ngăn chặn trẻ thực hiện những hành vi dại dột.

Làm gì để ngăn ngừa tự sát ở trẻ vị thành niên?

Đây là một câu hỏi cần nhanh chóng trả lời, khi trong một khoảng thời gian ngắn đã diễn ra nhiều vụ trẻ vị thành niên tự sát tại những thành phố lớn.