Trung tâm GDTX An Giang liên kết cùng Trường Đại học Trà Vinh tổ chức khai giảng các lớp ĐH Luật và Kế toán khóa năm 2024.
Trong vụ án buôn lậu 200 triệu lít xăng, TAND Tối cao đã hủy một phần của cả hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm vì có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật.
Theo cấp giám đốc thẩm, cấp sơ thẩm và phúc thẩm chỉ phạt tiền 10 chủ DN trong đại án buôn lậu 200 triệu lít xăng dầu là 'sai lầm trong việc áp dụng pháp luật'. Quan điểm trên được Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao đưa ra khi chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm của Viện trưởng VKSND tối cao.
Quyết định giám đốc thẩm nêu rõ, 10 bị cáo có hành vi đồng phạm giúp sức thông qua việc buôn bán xăng nhập lậu. TAND các cấp kết án các bị cáo về tội buôn lậu là có căn cứ pháp luật. Tuy nhiên, trong đó, Lập, Cúc, Phong, Mỹ, Bình, Long phạm tội buôn lậu quy định tại khoản 4, Điều 188, Bộ luật Hình sự năm 2015, có khung hình phạt từ 12-20 năm tù, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, nhưng TAND cấp sơ thẩm áp dụng để xử phạt tiền là sai lầm trong việc áp dụng luật.
Nhận định các bị cáo phạm tội buôn lậu là có căn cứ pháp luật nhưng án sơ thẩm cấp sơ thẩm áp dụng để xử phạt tiền là hình phạt chính, là sai lầm trong việc áp dụng pháp luật
TAND huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) vừa mở lại phiên tòa xét xử phó giám đốc Công ty TNHH Thành Bưởi và lái xe trong vụ tai nạn làm chết 5 người, 4 người bị thương
Ngoài do thời tiết nắng nóng khiến nhiệt độ mặt đường tăng cao, ô tô quá tải, lốp xe sử dụng quá lâu đều có thể là nguyên nhân làm vỏ bánh ô tô các loại liên tục bị bể trong thời gian qua.
Tại buổi công bố quyết định kiểm tra của Sở GTVT TP.HCM với hãng xe Thành Bưởi, đơn vị này đã xin dời lịch làm việc do giai đoạn này đang phải tiếp cơ quan điều tra
Xứ Thanh - mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', với một kho tàng di sản văn hóa đậm đặc và giàu giá trị. Bởi vậy, việc quan tâm giáo dục tình yêu di sản cho lớp trẻ đã, đang được các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh quan tâm thực hiện thông qua việc làm bổ ích, thiết thực.
Với nhiều người, dãy số trên biển kiểm soát xe mang ý nghĩa nhất định nên có chuyện 'biển đẹp', 'biển xấu'.
Bị cáo khai do dạy học lương thấp nên mở cửa hàng bán xăng dầu, vì hám lợi mà nhập xăng lậu về bán để hưởng chênh lệch chiết khấu.
Các các chủ hệ thống cây xăng đã thu lợi bất chính số tiền 'khủng' từ việc mua qua đường dây buôn lậu 200 triệu lít xăng do Phan Thanh hữu cầm đầu.
Ngày 10/11, tại phiên xét hỏi các bị cáo là chủ hệ thống cây xăng tại một số tỉnh, thành mua xăng lậu từ đường dây buôn lậu do Phan Thanh Hữu cầm đầu để bán ra thị trường, TAND tỉnh Đồng Nai đã xác định nhóm đối tượng này đã thu lợi bất chính hàng tỷ đồng…
Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai đang xét xử sơ thẩm vụ án hình sự với 74 bị cáo, do 3 'ông trùm' trong đường dây buôn lậu xăng, dầu cực lớn, thu lợi hàng trăm tỷ đồng là Phan Thanh Hữu, Đào Ngọc Viễn và Nguyễn Hữu Tứ cầm đầu. Trong đó, rất nhiều bị cáo là giám đốc các doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu ở nhiều tỉnh, thành. Cũng chỉ vì hám lợi, họ đã tiếp tay cho buôn lậu. Dự kiến từ ngày 12 đến 14-12-2022, tòa sẽ tuyên án.
Bị cáo Phan Thanh Hữu cho rằng số xăng lậu chỉ gần 190 triệu lít, trong đó khoảng 60 triệu lít không tiêu thụ tại thị trường Việt Nam.
Tại phiên tòa, bị cáo Phan Thanh Hữu khai nhận được điện thoại của Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng Kiên Giang cho người quen mua xăng để bán lại với giá chiết khấu cao.
Theo cáo trạng của Viện kiểm sát Quân sự Trung ương, trong các lần nhận tiền hối lộ, bị can Nguyễn Thế Anh, cựu Đại tá Chỉ huy trưởng Biên phòng tỉnh Kiên Giang, cựu Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, không trực tiếp nhận tiền từ 'trùm buôn lậu' Phan Thanh Hữu mà giao cho em con chú ruột đi nhận vào ngày 15 hằng tháng.
Ngày 15.3.2022, tại Trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Ban Bí thư để xem xét, thi hành kỷ luật Đảng với Đại tá Nguyễn Thế Anh, Tỉnh ủy viên, Phó Bí thư Đảng ủy, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang và Phan Mạnh Cường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Đã lộ diện hàng loạt cán bộ dính dáng tới đường dây buôn lậu xăng dầu lớn nhất từ trước đến nay, trị giá hàng hóa tới 2.900 tỉ đồng.
Hàng chục bị can là giám đốc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, chủ hệ thống cây xăng ở phía nam bị Công an Đồng Nai đề nghị truy tố ở khung hình phạt 12-20 năm tù.
Ngày 6.2, ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022, người dân các tỉnh miền Tây ùn ùn đổ về TP.HCM và các tỉnh Đông Nam bộ để bắt đầu ngày làm việc mới, thêm vào đó là ảnh hưởng của triều cường khiến nhiều đoạn quốc lộ 1A (QL 1A) kẹt cứng.
Mở rộng chuyên án 2,7 triệu lít xăng giả xảy ra trên nhiều tỉnh thành thuộc khu vực miền Nam, ngày 18/5, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đồng Nai đã bắt giữ tiếp một giám đốc công ty tư nhân để điều tra về hành vi buôn lậu.
Mở rộng điều tra về xăng giả, ngày 7-4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai cho biết đang phối hợp Cục Cảnh sát hình sự và các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an, Công an TP HCM, Công an tỉnh Lâm Đồng, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Công an tỉnh Bình Phước khám xét thêm 9 địa điểm là trụ sở công ty, nhà ở và các cây xăng của Công ty CP Nhiên liệu Phúc Lâm (Công ty Phúc Lâm).
Diễn biến mới liên quan đến đường dây sản xuất 200 triệu lít xăng giả, công an vừa thực hiện khám xét 6 trạm xăng tại TP HCM và Long An đồng thời bắt giữ 2 chủ doanh nghiệp.
Mở rộng Chuyên án 920G, Công an tỉnh Đồng Nai phối hợp Cục Cảnh sát hình sự và một số đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an, Công an TP Hồ Chí Minh, Công an tỉnh Long An khám xét thêm sáu địa điểm của hai doanh nghiệp.
Công an Đồng Nai vừa chủ trì cùng Cục Cảnh sát Hình sự, các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an triển khai 6 tổ công tác phối hợp với Công an TP.HCM và Công an tỉnh Long An đồng loạt bao vây, khám xét 6 địa điểm là trạm xăng, trụ sở Công ty TNHH thương mại Huỳnh Khang (xã Tân Kiên, H.Bình Chánh, TP.HCM) và Doanh nghiệp tư nhân xăng dầu Bình Long (P.Tân Quý, Q.Bình Tân, TP.HCM).
Công an Đồng Nai vừa bắt giữ 2 chủ doanh nghiệp, khám xét 6 địa điểm là trạm xăng, trụ sở công ty tại TP HCM và Long An, để điều tra vụ án xăng giả.
Lực lượng chức năng đã khám xét 6 điểm kinh doanh xăng dầu của 2 doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh và Long An, đồng thời bắt tạm giam 2 đối tượng điều hành doanh nghiệp.
Công an tỉnh Đồng Nai vừa phối hợp các đơn vị khám xét 6 trạm xăng, trụ sở Công ty Huỳnh Khang ở TP Hồ Chí Minh và Doanh nghiệp tư nhân Bình Long tại Long An. Đồng thời bắt giữ 2 nghi can giữ vai trò điều hành hai DN trên.
Cơ quan Công an vừa khám xét thêm 6 địa điểm của 2 doanh nghiệp, bắt thêm 2 đối tượng liên quan đến đường dây sản xuất, buôn lậu 2,7 triệu lít xăng giả tại nhiều địa phương phía Nam.
Ngày 29-3, tin từ Công an tỉnh Đồng Nai cho biết đã bắt 2 đối tượng và mở rộng khám xét 6 địa điểm của DN kinh doanh xăng dầu ở Bình Chánh và tỉnh Long An liên quan đến đấu tranh, mở rộng chuyên án 920G.
Công an Đồng Nai đã khám xét 6 cây xăng và bắt thêm 2 đối tượng liên quan trong chuyên án triệt phá đường dây xăng giả khủng.
Công an tỉnh Đồng Nai đang phối hợp với Cục Cảnh sát hình sự và đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an tiếp tục điều tra mở rộng vụ án mua bán, sản xuất xăng giả.
Sáng 29/3, Công an Đồng Nai phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an triển khai 6 tổ công tác phối hợp Công an TP. Hồ Chí Minh và Công an Long An đồng loạt bao vây, khám xét tại 6 địa điểm.
Ngày 29-3, theo nguồn tin riêng của phóng viên Báo SGGP tại Đồng Nai, tiếp tục mở rộng đấu tranh với đường dây buôn lậu, pha chế và mua bán xăng giả trong chuyên án 920G, Công an Đồng Nai tiếp tục bắt thêm nhiều đối tượng có liên quan.
Công an tỉnh Đồng Nai vừa bắt thêm 2 người, khám xét 6 địa điểm liên quan đến đường dây buôn lậu xăng dầu giả.
Mở rộng điều tra, Công an tỉnh Đồng Nai khám xét nhiều địa điểm là các trạm xăng ở TP Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, bắt thêm 2 bị can.
Mở rộng chuyên án đường dây xăng giả khủng, công an vừa bắt giữ 2 chủ doanh nghiệp, khám xét 6 địa điểm là trạm xăng, trụ sở công ty tại TP HCM và Long An.
Mở rộng điều tra vụ xăng dầu giả khủng, công an đồng loạt khám xét khẩn cấp tại 6 địa điểm là trạm xăng ở TP.HCM và Long An.