Việc nâng cấp huyện Kim Bảng lên đô thị loại IV, tiến tới thành lập thị xã đã được xác định trong Kế hoạch phân loại đô thị toàn quốc giai đoạn 2021-2030, Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hà Nam, Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hà Nam, Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 15/9/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch chung đô thị Kim Bảng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để bảo đảm hoàn thành mục tiêu theo đúng lộ trình đã đề ra, rất nhiều giải pháp đã và đang được Kim Bảng triển khai thực hiện.
Qua nửa nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, huyện Kim Bảng đã thực hiện có hiệu quả việc luân chuyển cán bộ giữa các địa phương, nhất là vị trí bí thư đảng ủy, chủ tịch UBND xã, thị trấn, tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH), công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị đều có chuyển biến tích cực; tác phong, lề lối làm việc của người đứng đầu, đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) có nhiều đổi mới theo hướng khoa học, gần dân, sát dân. Nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp tồn tại ở địa phương được xử lý, giải quyết hiệu quả, góp phần khắc phục những hạn chế trong công tác cán bộ, phát huy tính sáng tạo, chủ động, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, phòng ngừa tiêu cực, giúp cán bộ trưởng thành vững chắc, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị được giao.
Dự án nhà ở xã hội và nhà ở công nhân tại xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng có diện tích khoảng 12,1ha…
Năm 2020, Hà Nam là tỉnh thứ 4 trong cả nước được Chính phủ công nhận đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây chính là nền tảng và là động lực quan trọng thúc đẩy các địa phương trong tỉnh tiếp tục nỗ lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ xây dựng NTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025.
Vụ đông năm 2023, toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng 8.887 ha cây màu các loại. Trong đó, chú trọng mở rộng diện tích, hình thành vùng sản xuất những cây hàng hóa nhằm nâng cao hiệu quả và thu nhập cho người dân.
Sáng 22/8, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng đã có buổi đối thoại với đoàn viên, hội viên (ĐVHV), nhân dân địa phương.
Thời gian qua, các cấp, ngành của huyện Kim Bảng đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền về công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) nhằm tạo đồng thuận từ phía người dân trong việc sớm bàn giao đất phục vụ thi công các dự án trên địa bàn. Theo kế hoạch một số công trình giao thông trọng điểm sẽ hoàn thành GPMB trong năm 2023 để chủ đầu tư triển khai xây dựng các hạng mục. Song, đến nay do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khiến việc thu hồi đất gặp nhiều khó khăn.
Sản xuất cây trồng vụ hè thu vốn không thuộc cơ cấu vụ chính trong năm do điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Tuy nhiên, hiện nay nhiều địa phương của huyện Kim Bảng đã chú trọng mở rộng diện tích các loại cây trồng hàng hóa trên diện tích đất mạ mùa, đất 2 lúa cốt cao chuyển đổi. Đây là hướng đi giúp thay đổi cơ cấu cây trồng và nâng cao giá trị sản xuất trên diện tích canh tác.
Sáng 18/4, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tiếp tục hội nghị thảo luận, cho ý kiến, chủ trương các nội dung theo thẩm quyền.
Sau khi được mời lên trụ sở làm việc về hành vi hành hung người khác, đối tượng không những không chấp hành, mà còn lăng mạ và đấm vào ngực Phó công an xã rồi bỏ chạy.
Quá trình tiếp cận, Tạ Văn Phông đã ngông cuồng chống đối, đấm vào ngực đồng chí Nguyễn Văn Viên - Phó Trưởng Công an xã Lê Hồ rồi lái xe bỏ chạy.
Khi lực lượng Công an xã tiếp cận, Phông đã chống đối, đấm vào ngực ông Nguyễn Văn Viên, Phó Trưởng Công an xã Lê Hồ.
Quá trình lực lượng chức năng tiếp cận, Phông đã ngông cuồng chống đối, có hành vi đấm vào ngực Phó trưởng Công an xã Lê Hồ (Kim Bảng, Hà Nam) rồi lên xe ôtô lái xe bỏ chạy.
Đến dự đám cưới, nhậu nhẹt rồi mâu thuẫn, hành hung một người cùng thôn, khi được Công an xã Lê Hồ (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) mời lên trụ sở làm việc thì Tạ Văn Phông có hành vi chửi bới, lăng mạ và tấn công cán bộ Công an đang làm nhiệm vụ...
Phông và anh Hoàng Công T. (trú cùng thôn với Phông) xảy ra mâu thuẫn, cãi nhau. Khi lực lượng Công an xã tiếp cận Phông, đối tượng đã chống đối, đấm vào ngực đồng chí Phó Trưởng Công an xã Lê Hồ, sau đó lái xe ô tô bỏ chạy.
Khi lực lượng công an đến nhà mời về trụ sở làm việc, Tạ Văn Phông không chấp hành và đấm vào ngực Phó trưởng Công an xã Lê Hồ, ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Ngày 12/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Kim Bảng cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Tạ Văn Phông, sinh năm 1979 (trú tại thôn Phương Thượng 1, xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng) về hành vi chống người thi hành công vụ.
Được mời ra trụ sở công an làm việc nhưng người đàn ông chống đối, lăng mạ lực lượng chức năng, đấm vào Phó Trưởng Công an xã thuộc huyện Kim Bảng (Hà Nam) rồi lái xe ô tô bỏ chạy.
Sau khi gây gổ với một người đàn ông cùng thôn, Phông được lực lượng công an mời lên làm việc nhưng không chấp hành.
Khi lực lượng chức năng tiếp cận, Phông đấm vào ngực đồng chí phó công an xã rồi bỏ chạy.
Khi được mời ra trụ sở làm việc, Tạ Văn Phông không hợp tác và đấm Phó trưởng Công an xã Lê Hồ, sau đó lái ô tô bỏ chạy.
Ngày 12/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam) cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Tạ Văn Phông (sinh năm 1979, trú thôn Phương Thượng 1, xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng) để điều tra, làm rõ về hành vi chống người thi hành công vụ.
Công an xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, Hà Nam, đã đến nhà Phông để mời đối tượng ra trụ sở. Tuy nhiên, Phông không hợp tác và có hành vi chống đối, lăng mạ lực lượng chức năng.
Phong trào hát chèo trong quần chúng nhân dân được đẩy mạnh tại tỉnh Hà Nam đã và đang góp phần bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật chèo truyền thống.
Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Kim Bảng lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định 16 chỉ tiêu chủ yếu cùng với các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trên tất cả các lĩnh vực. Trên cơ sở đó, nửa nhiệm kỳ qua, huyện đã nỗ lực từng bước hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra, đặc biệt đến nay một số chỉ tiêu về kinh tế đã đạt, vượt so với chỉ tiêu đại hội đề ra.
Tại Hà Nam, bên cạnh sự phát triển của sân khấu chèo chuyên nghiệp, phong trào hát chèo trong quần chúng nhân dân diễn ra sôi nổi tại các địa phương thông qua câu lạc bộ dân ca và chèo, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật chèo truyền thống.
Được thành lập chưa đầy 2 năm, Vina Land mới đây đã đăng ký thực hiện 3 dự án tại Hà Nam với tổng mức đầu tư hơn 8.600 tỷ đồng.
Gần 80 năm qua, chiếu chèo truyền thống Xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng vẫn được các thế hệ người dân nơi đây tự hào duy trì và không ngừng phát triển. Như một mạch nguồn tuôn chảy xuyên suốt, tiếp nối, những lời ca, điệu chèo luôn đồng hành cùng cuộc sống và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Lê Hồ.
Công ty CP Đầu tư địa ốc Vina Land được thành lập chưa đầy 2 năm, vốn điều lệ 1.800 tỷ đồng đã 'ứng tuyển' tại cả 3 dự án có tổng chi phí thực hiện hơn 8.600 tỷ đồng tại Hà Nam.
Sau dự án Khu đô thị Đại học Nam Cao 5.200 tỉ đồng ở Phủ Lý, Vina Land tiếp tục đăng ký thực hiện hai dự án khu đô thị mới ở huyện Kim Bảng (Hà Nam), với tổng mức đầu tư hơn 4.000 tỉ đồng.
Cách đây tròn 35 năm, ngày 14/3/1988, tại vùng biển đảo Gạc Ma thuộc Quần đảo Trường Sa, 64 cán bộ, chiến sỹ lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trong khi làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Tinh thần chiến đấu, cùng sự hy sinh dũng cảm quên mình vì đất nước của những người lính Hải quân Nhân dân Việt Nam Anh hùng mãi là dấu son trong lịch sử dân tộc mà thế hệ trẻ hôm nay và mai sau luôn tự hào, khắc ghi, tri ân, đồng lòng tiếp nối.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Thái Hà giai đoạn 2, tỉnh Hà Nam có quy mô 100 ha, vốn đầu tư khoảng 977 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 179/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Thái Hà-giai đoạn 2, tỉnh Hà Nam, có quy mô 100 ha với tổng vốn 976,83 tỷ đồng...
Tính đến thời điểm này, toàn tỉnh có 8 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích hơn 2.043ha, trong đó diện tích đất công nghiệp là 1.458ha. Các KCN đã được đầu tư cơ sở hạ tầng cơ bản đồng bộ, đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư, trong đó tổng diện tích đất công nghiệp các KCN đã cho thuê đạt tỷ lệ lấp đầy khoảng hơn 80%. Để tiếp tục đón các nhà đầu tư mới, Hà Nam đang tập trung chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố giải phóng mặt bằng các KCN mở rộng.
Phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của địa phương, nhất là lợi thế có các khu, cụm công nghiệp đóng trên địa bàn, những năm qua, huyện Kim Bảng đã quan tâm thực hiện tốt công tác thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN).
Cây màu hàng hóa được xác định giúp nâng cao giá trị kinh tế trong sản xuất vụ xuân; đồng thời, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ trên đồng ruộng. Hiện nay, diện tích gieo trồng cây màu vụ xuân của cả tỉnh đạt gần 4.400 ha; trong đó, cây màu vụ xuân trên đất bãi có diện tích hơn 3.000 ha, còn lại chuyển đổi trồng trên đất lúa cốt cao và đất chân mạ mùa.
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống hát chèo, yêu chèo và ê a hát chèo từ khi lên 8, lên 9, Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Sao (sinh năm 1957 tại thôn Phương Thượng, xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng) là một trong những người có nhiều tâm huyết trong việc duy trì và phát triển câu lạc bộ (CLB) dân ca và chèo xã Lê Hồ. Đã gần 70 tuổi, song Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Sao vẫn miệt mài truyền dạy hát chèo, thắp lên ngọn lửa tình yêu với nghệ thuật chèo cho các thế hệ con cháu, góp phần gìn giữ những nét đặc sắc nghệ thuật chèo truyền thống mà ông cha để lại.
4 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam, với tổng diện tích 940 ha vừa được bổ sung vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp của Việt Nam gồm: Đồng Văn V; Đồng Văn VI; Kim Bảng I và Châu Giang I.
Tại Văn bản số 16/TTg-CN ngày 3/2/2023, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã đồng ý đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc bổ sung 4 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam vào Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam…
Tại Văn bản số 16/TTg-CN ngày 3-2-2023, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã đồng ý đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc bổ sung 4 khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Hà Nam vào Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam.
Tại Văn bản số 16/TTg-CN ngày 3/2/2023, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã đồng ý đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc bổ sung 4 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam vào Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam.
Ngày 3/2, nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930- 3/2/2023), Chi bộ thôn Tảo Khê (thuộc Đảng bộ xã Tảo Dương Văn) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 85 năm ngày thành lập. Đây là Chi bộ được thành lập đầu tiên của Đảng bộ huyện Ứng Hòa (2/1938- 2/2023).
Nhằm huy động các nguồn vốn xã hội đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, những năm qua một số công trình giao thông trên địa bàn tỉnh đã thực hiện theo các hình thức: đối tác công tư (PPP), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Nhờ đó, góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Tuy vậy, hiện nay một số dự án do khó khăn về công tác thu hồi đất, thiếu vốn đầu tư khiến công trình thi công dở dang. Tình trạng này diễn ra ở một số công trình giao thông tại các huyện: Kim Bảng, Bình Lục và TP Phủ Lý.
Năm 2022, huyện Kim Bảng có 6 xã đăng ký xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, gồm: Thụy Lôi, Liên Sơn, Ngọc Sơn, Hoàng Tây, Lê Hồ và Tượng Lĩnh. Đối chiếu với quy định đạt chuẩn NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025, đến thời điểm này, các xã đã đạt từ 13 đến 17 tiêu chí trong tổng số 19 tiêu chí. Để cán đích NTM nâng cao vào cuối năm 2022 theo kế hoạch, lộ trình đề ra, các xã đều đang nỗ lực hoàn thiện các chỉ tiêu, tiêu chí còn lại theo quy định tại Quyết định số 43/2022/QĐ-UBND ngày 16/9/2022 của UBND tỉnh (Quyết định số 43).
Theo đánh giá, yêu cầu đặt ra đối với tiêu chí thu nhập trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025 không quá khó để hoàn thành. Tuy nhiên, đây lại là tiêu chí quan trọng, là một trong những mục tiêu sau cùng của chương trình xây dựng NTM; đồng thời tạo đòn bẩy để các xã thực hiện duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí còn lại. Xác định rõ điều đó, huyện Kim Bảng đã và đang tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các xã xây dựng kế hoạch, đề ra mục tiêu, giải pháp cụ thể trong thực hiện tiêu chí thu nhập.