Điện Thừa Hoa (còn gọi là Phủ Nhì, Đền Thánh Mẫu) thuộc di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia Điện Thừa Hoa và từ đường Phúc Quang mà trung tâm là đền thờ Thánh Mẫu Ngô Thị Ngọc Dao (thân mẫu Vua Lê Thánh Tông) nằm ở làng Thung Thượng và Thung Thôn, xã Định Hòa, huyện Yên Định.
Sống trong một thời kỳ đầy biến động nên cuộc đời Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân chịu nhiều nỗi truân chuyên, cho đến khi qua đời vẫn còn chịu những tiếng oan như giết chồng, lấy kẻ thù của chồng…
Sau hơn một năm 'hạ giải' để tiến hành trùng tu, mới đây cây cầu ngói Thanh Toàn đã hoàn tất quá trình tôn tạo, bảo tồn, chính thức được bàn giao lại cho người dân và thành phố Huế sử dụng. Cùng nhìn ngắm lại vẻ đẹp cây cầu ngói đặc biệt này với chùm ảnh trước - sau ngày hoàn thành việc tu bổ, trùng tu lần thứ năm trong suốt chiều dài 245 năm lịch sử của cây cầu.
Lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 10-3 (Âm lịch), được bắt nguồn từ thời đại Hùng Vương dựng nước.
Theo sử cũ, ông tổ nghề luyện voi chiến Phan Cảnh Điệp là người gốc Nghệ An, sống vào thời vua Lê Hiển Tông. Một lần nọ có một con voi xổng chuồng phá phách lung tung, làm dân chúng sợ hãi...
VHĐS - Ngày 7-4 (tức 26-2 ÂL) hàng năm là ngày diễn ra lễ hội Đền Sòng Sơn - Ba Dội. Để đảm bảo phòng, chống dịch, bệnh COVID-19 trong tình hình mới, UBND TX Bỉm Sơn quyết định không tổ chức khai hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2021. Tuy nhiên sẽ vẫn có đông đảo du khách đến tham quan, dâng hương, vì vậy công tác phòng, chống dịch COVID-19 đã và đang được Ban Quản lý di tích triển khai nghiêm túc.
Ngày 7-4 (tức 26-2 ÂL) hàng năm là ngày diễn ra lễ hội Đền Sòng Sơn - Ba Dội. Để đảm bảo phòng, chống dịch, bệnh COVID-19 trong tình hình mới, UBND TX Bỉm Sơn quyết định không tổ chức khai hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2021. Tuy nhiên sẽ vẫn có đông đảo du khách đến tham quan, dâng hương, vì vậy công tác phòng, chống dịch COVID-19 đã và đang được Ban Quản lý di tích triển khai nghiêm túc.
Cầu ngói Thanh Toàn nằm ở xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên – Huế) được biết đến là một trong những công trình có tuổi thọ lâu đời bậc nhất ở Việt Nam. Sau thời gian hạ giải để tu bổ, đến nay di tích này đã hoạt động trở lại.
Đó là đình Hoành Sơn tọa lạc bên dòng sông Lam, thuộc xóm 7, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn (Nghệ An).Với kiến trúc lịch sử đặc sắc, đình Hoành Sơn được đánh giá là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung và được đón nhận bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia đặc biệt.
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Tọa lạc trên vùng đất 'Chín Nam' bên bờ sông Lam, thuộc xã Khánh Sơn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), đình Hoành Sơn từng được biết đến là công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ bậc nhất của Miền Trung. Tồn tại đã trên 250 năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đình Hoành Sơn vẫn sừng sững như một tượng đài nghệ thuật của xứ Nghệ.
'Hoàng Lê nhất thống chí' viết bằng chữ Hán của nhóm tác giả Ngô gia văn phái là tác phẩm văn xuôi tự sự đầu tiên có quy mô như một bộ sử thi. Những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ cuối đời Lê Hiển Tông (1740 - 1786) đến đầu đời Gia Long (1802- 1820) được ghi lại khá tỉ mỉ.
Vị vua này rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Ông giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng.
Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Nhà Nho xưa coi tiền nong là thứ xấu, có thể làm hư chí quân tử. Đàn ông buôn bán bị liệt vào hạng cuối của tứ dân.
Là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Sinh thời, vị vua này là người duy nhất có nhiều con rể lên làm vua trong triều đại lịch sử phong kiến nước ta và lên ngôi nhờ giấc mộng của người khác.
Cụm từ '36 phố phường' rất quen thuộc khi nói về Hà Nội, nhưng lịch sử có từ khi nào không phải ai cũng biết. Các sử liệu cho thấy, '36 phố phường' có thể xuất hiện từ đời vua Lê Hiển Tông.
Thọ Xuân - Thanh Hóa được biết đến là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', đất 'thang mộc' của 2 vương triều Tiền Lê và Hậu Lê, hiện nơi đây đang thờ 3 vị Vua thời Lê Trung Hưng.
Vị vua này rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Ông giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng.
Cho đến giờ, thứ các triều đại để lại đầy đặn nhất trong các di chỉ khảo cổ chính là các đồng tiền, trong khi lâu đài cung điện hay văn khố nhiều phần đã ra tro bụi.
UBND xã Kim Song Trường (Can Lộc, Hà Tĩnh) vừa tổ chức lễ đón bằng công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Trần Quỳ.
Là một di tích kiến trúc cổ có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa, Cầu ngói Thanh Toàn với lối kiến trúc 'Thượng gia, hạ kiều' (trên nhà dưới cầu) xứng danh cùng chùa Cầu Hội An, cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu ngói chợ Thượng, cầu ngói chùa Lương (Nam Định), năm cây cầu hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam. Năm 1990, cầu ngói Thanh Toàn được cấp bằng công nhận là Di tích văn hóa cấp Quốc gia.
Hoàng hậu Lê Ngọc Bình của nhà Tây Sơn từng lấy vua Nguyễn làm chồng. Đây là điều kỳ lạ trong lịch sử, bởi nhà Nguyễn và Tây Sơn vốn là 2 triều đại đối địch.
Bên cạnh hai bà phi được phong làm hoàng hậu là Thừa Thiên Cao hoàng hậu và Thuận Thiên Cao hoàng hậu, hoàng đế Gia Long còn sách phong cho bà Lê thị Ngọc Bình (con vua Lê Hiển Tông, em Ngọc Hân công chúa ) làm Đệ Tam Cung đồng thời có gần 100 phi tần khác vây quanh, khiến cho đời sống tình cảm vừa phong phú, vừa rối tung như 'canh hẹ'.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chúng ta có thể dễ dàng kể tên ra một cặp đối thủ không đội trời chung là Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh (Quang Trung - Gia Long) nhưng nhiều người hẳn chưa biết cả hai còn có một mối quan hệ cực kì đặc biệt khác.
Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Được xây dựng từ thời xa xưa, điển hình theo nền văn hóa, phong tục thời đó, đến nay những ngôi nhà cổ này vẫn giữ được nét đẹp cổ kính.
Được xây dựng từ thời xa xưa, điển hình theo nền văn hóa, phong tục thời đó, đến nay những ngôi nhà cổ này vẫn giữ được nét đẹp cổ kính.
Thật không sai khi nói rằng cuộc đời của Lê Thánh Tông là một cuộc đời hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực mà lĩnh vực nào cũng xuất sắc.
Nằm giữa khung cảnh yên bình của làng quê Thanh Thủy Chánh, cầu ngói Thanh Toàn là một trong những cây cầu cổ nhất, có kiến trúc đẹp nhất nước ta. Đây cũng được coi là điểm đến đặc trưng cho hình ảnh thanh bình, êm đềm của đồng quê xứ Huế.
Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện 'nhìn chữ đoán mệnh'.
Trong lúc đào móng nhà, gia đình ông Nguyễn Văn Phù phát hiện dưới lòng đất có 3 cái hũ sành chứa rất nhiều tiền xu cổ.
Đào móng để xây nhà cho con, ông Phù ở Hà Tĩnh phát hiện 3 lọ tiền cổ. Cơ quan chức năng xác định một số đồng tiền có niên đại Cảnh Hưng (1740-1786).
Tại làng Đông Ngạc, nhà thờ họ Đỗ là một trong số ít những ngôi nhà được xây theo kiến trúc như một đình làng. Trải qua bao thăng trầm nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nguyên vẹn về cấu trúc và mọi vật dụng cách đây 3 thế kỷ.
Có may mắn sinh ra, đi và chứng kiến những đổi thay của mảnh đất Kinh kỳ, với riêng tôi Hà Nội bây giờ không thiếu nhà cao tầng, không thiếu những khu đô thị mới hoành tráng. Nhưng Hà Nội sẽ không còn là Hà Nội nếu mất đi những nét cổ kính, rêu phong. Một trong những nơi cổ kính, rêu phong rất Hà Nội chính là Ô Quan Chưởng - cửa ô duy nhất còn sót lại của thành Thăng Long xưa.