Khép lại một năm bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 kéo dài, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp TPHCM trong năm 2021 giảm hơn một điểm phần trăm so với năm 2020. Hầu hết các thị trường xuất khẩu chủ lực của thành phố như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, EU… đều sụt giảm trong năm 2021.Tính chung năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước cả nước đạt 336,25 tỉ đô la, tăng 19% so với năm trước.
Tranh thủ các hội chợ, chương trình kết nối cung cầu tiêu dùng hoạt động xôm tụ cuối năm với nhiều đặc sản các vùng miền và giá giảm mạnh, người dân Sài Gòn đã đổ xô đi sắm Tết sớm.
Chợ tự phát 'mọc ra' tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa thương nhân trong chợ, cũng như không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩn, lẫn mất an toàn phòng, chống dịch trên địa bàn TP. HCM.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đang nỗ lực hồi phục sản xuất - kinh doanh thì việc phải tốn chi phí cho các loại thuế, phí trong giá xăng dầu là chưa hợp tình hợp lý
Đến nay đã có 180 chợ truyền thống hoạt động trở lại, hiện ngành vẫn đang triển khai các giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp, đảm bảo bình ổn thị trường.
Số liệu thống kê trên được đại diện Sở LĐTB-XH TP. HCM thông tin tại cuộc họp báo vào chiều 22/11. Theo đó đến ngày 22/11, TP. HCM đã hỗ trợ cho hơn 8 triệu người dân với số tiền hơn 12.000 tỷ đồng.
Trên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Bộ Công an đã ấn định mã định danh cá nhân cho toàn bộ công dân, kể cả trẻ mới sinh, đồng thời yêu cầu công an các địa phương thông báo đến các hộ gia đình và cá nhân.
Thống kê đến ngày 22/11, TP.HCM đã hỗ trợ cho hơn 8 triệu đối tượng với số tiền hơn 12.000 tỷ đồng. Sở LĐTBXH sẽ tiếp tục làm việc với các tỉnh để đưa lao động quay lại thành phố.
Tại buổi họp báo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP.HCM chiều 15/11, ngành y tế cho biết đã lên kế hoạch thành lập các trạm y tế lưu động để chủ động chăm sóc F0 khi dịch bệnh có dấu hiệu bùng phát trở lại.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TPHCM cho biết Thành phố đang có phương án tái khởi động các trạm y tế lưu động và các khu cách ly tập trung tại quận, huyện để chủ động ứng phó với tình hình dịch bệnh.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố cấp độ dịch trên địa bàn tính đến ngày 12/11. Theo đó, thành phố tiếp tục giữ cấp độ 2, còn huyện Cần Giờ vẫn ở cấp độ 3.
Đại diện Sở Y tế khẳng định, TP Hồ Chí Minh luôn chủ động và sẵn sàng cho mọi tình huống dịch Covid-19.
Các trường hợp F0 đủ điều kiện sẽ được cách ly tại nhà, chăm sóc đầy đủ. Những trường hợp không đủ cơ sở vật chất để cách ly tại nhà thì cách ly tập trung. TP HCM đang có 62 khu cách ly tập trung ở các địa phương.
Chính quyền TP.HCM cân nhắc việc cho phép một số hoạt động mở lại trên nguyên tắc 'an toàn tới đâu, mở cửa tới đó và mở cửa phải an toàn'.
Sở Công thương đã đề xuất UBND TP. HCM cho phép các cơ sở kinh doanh ăn uống được phục vụ đồ uống có cồn với những điều kiện cụ thể. TP. đang lấy ý kiến sở, ngành về dự thảo triển khai Nghị quyết 128.
Theo Sở Công Thương TP.HCM, việc cho phép hàng quán bán đồ uống có cồn sẽ được kiểm soát tùy theo cấp độ dịch. Không phải tất cả địa phương đều được bán đồ uống có cồn.
Ông Nguyễn Hồng Tâm cho biết số F0 đang điều trị tại nhà ở TP.HCM là hơn 47.000 trên tổng hơn 64.000, chiếm tỷ lệ 73%.
Liên tiếp trong 2 tuần qua, ngay sau khi công nhân quay trở lại làm việc trong các khu công nghiệp thì dịch Covid-19 cũng tăng trở lại trên nhiều địa bàn của TP. Việc thích ứng với dịch Covid-19, đồng thời đảm bảo được sản xuất đang được TP Hồ Chí Minh đặt ra một cách cấp thiết.
TP Hồ Chí Minh đang bước vào giai đoạn bình thường mới nhưng nhiều loại rau xanh, củ quả, thịt lợn tại TP Hồ Chí Minh vẫn đang ở mức cao do chi phí vận chuyển tăng và nguồn cung đang thiếu hụt.
Chiều 11/11, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin trong công tác phòng, chống dịch trên địa bàn trong những ngày qua.
UBND TP vừa ban hành kế hoạch 3759, về việc tổ chức lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid-19
Tại buổi họp báo của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP.HCM diễn ra chiều nay (11/11), đại diện Sở Công thương TP.HCM cho biết, đến nay đã có hơn 160 chợ truyền thống trên địa bàn hoạt động trở lại.
là thông tin được ông Lê Huỳnh Minh Tú - Phó giám đốc Sở Công thương TP. HCM cung cấp tại cuộc họp báo thông tin về tình hình dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn TP. HCM vào chiều 11/11.
Từ ngày 28/10 đến 8/11 lực lượng CSGT kiểm tra phát hiện xử lý 19.378 trường hợp, trung bình khoảng 2.000 trường hợp/ngày, xử phạt 11.058 với hơn 10 tỷ đồng, tước giấy phép hơn 1.000 trường hợp, tạm giữ hơn 1.000 phương tiện.
Đa số các chợ truyền thống mở cửa trở lại trong thời gian đầu chỉ kinh doanh các mặt hàng thiết yếu là thực phẩm. Dự kiến từ nay đến cuối tuần có thêm 4 chợ được mở.
19h ngày 19/11, TP.HCM sẽ tưởng niệm người dân và cán bộ tử vong trong đại dịch Covid-19. Chương trình được truyền hình trực tiếp.
Dù mới khôi phục sản xuất, nhiều doanh nghiệp (DN) tại TPHCM đã tăng hết công suất để chuẩn bị nguồn hàng cho thị trường cuối năm và hàng Tết.
Trong khi nhiều chợ truyền thống vẫn chưa đủ điều kiện để mở lại sau thời gian TPHCM nới giãn cách, nhiều chợ tự phát mọc lên công khai, bày bán đủ loại, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong phòng, chống dịch.
Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 từ ngày 1-10 đến nay. Dù mỗi ngày vẫn có khoảng 1.000 ca nhiễm mới, nhưng số ca tử vong và nhập viện… đều giảm mạnh. Hiện, thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp để thực hiện chiến lược sống chung an toàn với Covid-19.
Tối 28/10, nhiều quán nhậu tại TP Thủ Đức (TP.HCM) tranh thủ đón khách từ rất sớm để đóng cửa trước 21h theo quy định.
Riêng quận 7 và TP.Thủ Đức (TP.HCM) được thí điểm kinh doanh dịch vụ ăn uống có bán, sử dụng đồ uống có cồn, nhưng không phải tất cả 100% hàng quán được bán.
Đó là khẳng định của Phó Giám đốc Sở Công thương TP Hồ Chí Minh Lê Huỳnh Minh Tú tại buổi họp báo diễn ra chiều 28/10.
Đến nay, TPHCM đã thực hiện chi trả hỗ trợ đợt thứ 3 cho 5.614.238 người trên tổng số 7.400.000 người được duyệt.
Ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh cho biết, dịch vụ nhà hàng tiệc cưới được phép sử dụng thức uống có cồn; tuy nhiên, số lượng người tham dự phải tuân thủ theo Chỉ thị 18 của UBND TP Hồ Chí Minh.