Sự quyết liệt tạo nên chuyển biến rõ nét

Thực hiện chỉ đạo tại Công văn số 3906/UBND-KGVX của Ban Chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thành phố Hà Nội ngày 14-8, các quận, huyện, thị xã tăng cường tuần tra, nhắc nhở và xử lý vi phạm quy định phòng dịch. Ghi nhận ngày 15-8, người ra đường đông, nhưng hầu hết đều đeo khẩu trang phòng dịch. Tuy nhiên, tại một số nơi, tình trạng vi phạm vẫn diễn ra.

Đa dạng hóa thị trường, giữ vững đà xuất siêu

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng 6 tháng đầu năm 2020 Việt Nam vẫn xuất siêu 4 tỷ USD. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, nếu tận dụng tốt thời cơ, phát huy năng lực, Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì xuất siêu những tháng cuối năm và mục tiêu cán mốc 300 tỷ USD là hoàn toàn có thể đạt được.

Chủ động giữ đà xuất siêu

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa chỉ đạo các cơ quan chức năng hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức do dịch Covid-19 gây ra, đồng thời chủ động đón thời cơ để phục hồi tăng trưởng kinh tế. Để đạt được mục tiêu đó, việc chủ động giữ đà xuất siêu là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Nền kinh tế sẽ duy trì xuất siêu

Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu thu hẹp nhưng từ đầu năm đến nay, nền kinh tế vẫn xuất siêu hơn 2,7 tỷ USD. Theo nhận định của ngành Công Thương, nhiều khả năng Việt Nam tiếp tục duy trì xuất siêu trong thời gian tới.

Đẩy mạnh xuất khẩu dịp cuối năm

Chỉ còn một tháng nữa là năm 2019 sẽ khép lại với nhiều thành tựu đáng tự hào về phát triển kinh tế của nước ta, trong đó lĩnh vực xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên bức tranh kinh tế sáng màu. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn đang đặt ra, đặc biệt là dấu hiệu giảm tốc trong xuất khẩu. Thời điểm này, các cơ quan chức năng đang tích cực hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp dồn sức vượt qua khó khăn để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu...

Xuất khẩu 2019, liệu có cán đích?

Xuất khẩu 2019 dự kiến đạt 261 - 262 tỷ USD, tăng 7-7,5% so với năm 2018, mục tiêu để cán đích rất mong manh khi chỉ còn hơn 1 tháng là kết thúc năm.

Doanh nghiệp Việt bứt phá trong xuất khẩu, bức tranh kinh tế có nhiều điểm sáng

Bức tranh kinh tế 10 tháng đầu năm có nhiều điểm sáng với cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam ước tính xuất siêu trên 7 tỷ USD, trong đó tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Biến thách thức thành cơ hội

Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2019 dự kiến diễn ra từ 2-3/10/2019 với 5 hội thảo chuyên đề bao gồm: Ngân hàng thông minh; Đô thị thông minh; Sản xuất thông minh; Năng lượng thông minh; Kinh tế số sẽ trở thành một trong những diễn đàn thường niên lớn nhất về công nghiệp 4.0 tại Việt Nam. Vấn đề trở ngại đối với công nghiệp 4.0 tại Việt Nam là gì rất cần được tháo gỡ bằng những cơ chế chính sách để biến thách thức thành cơ hội.

Chủ động đón cơ hội phát triển kinh tế và thương mại

Cuộc chiến giữa Mỹ - Trung Quốc đã tạo nên biến động mạnh trong lĩnh vực thương mại toàn cầu, làm trì trệ hoạt động xuất khẩu từ những quốc gia đang phải chi trả thêm thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, đây cũng sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp nếu biết đón bắt cơ hội, phát huy những lợi thế để gia tăng xuất khẩu, gia nhập vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.

Vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội từ EVFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), EVFTA được ký vào ngày 30-6. Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam - EU (IPA) cũng sẽ được ký cùng ngày. Trước sự kiện này, PV Báo CAND đã có cuộc trao đổi cùng TS. Lê Huy Khôi - Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.