Giương 'cờ trắng' trước ô tô nhập khẩu?

Quy mô và sản lượng bị thu hẹp, ô tô sản xuất lắp ráp trong nước đang mất dần lợi thế trước ô tô nhập khẩu. Xu hướng này diễn ra ngày một rõ ràng.

Chỉ số giá tiêu dùng 5 tháng đầu năm tăng 4,03%:Chủ động kìm hãm đà tăng giá

Mặc dù tăng trưởng, các cân đối lớn của nền kinh tế, đầu tư được ghi nhận đạt kết quả khá sáng sủa trong 5 tháng đầu năm 2024 song kinh tế nước ta vẫn đối diện với một số thách thức không nhỏ. Trong đó, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang trong xu thế gia tăng mạnh, đòi hỏi sự vào cuộc một cách chủ động, nâng cao hiệu quả điều hành để khống chế đà tăng giá, giữ lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024 như mục tiêu đề ra, góp phần ổn định an sinh xã hội.

Tiến dần đến sự ổn định của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một ngành công nghiệp ô tô với mục tiêu sản xuất thay thế nhập khẩu và từng bước tiến tới xuất khẩu.

Xe nội ra sao khi thị trường sắp mở toang?

Thời gian thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan về 0% theo các hiệp định thương mại tự do (FTA) đang cận kề đang đặt ra những cơ hội và thách thức với ngành sản xuất ô tô trong nước.

Công nghiệp ô tô Việt Nam có đón bắt được 'cơ hội vàng'?

Cộng đồng doanh nghiệp đang chờ đợi một hệ thống chính sách khuyến khích đồng bộ và đột phá, để đầu tư vào sản xuất, lắp ráp xe xanh.

Trợ lực để công nghiệp ô tô bứt phá

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới chỉ sản xuất được một số ít chủng loại phụ tùng đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc-quy... Trong khoảng 400 doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp, chỉ một số rất ít đầu tư dây chuyền rập thân, vỏ xe; vật liệu làm khuôn mẫu hầu hết phải nhập khẩu. Ngành công nghiệp ô tô cần phải làm gì để phát triển đúng hướng, trở thành một yếu tố then chốt trong phát triển nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng?

Ô tô Việt gặp áp lực từ các hiệp định thương mại tự do

Ký kết nhiều FTA có lộ trình giảm thuế về 0% là cơ hội mở rộng thị trường nhưng thực tế lại ngày càng khiến các doanh nghiệp gặp áp lực để duy trì sản xuất và thị phần.

Làm gì để phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam khi thực hiện các FTA?

Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một ngành công nghiệp ôtô với mục tiêu sản xuất thay thế nhập khẩu và từng bước tiến tới xuất khẩu. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ngành công nghiệp ô tô còn non trẻ của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là khi thực thi các FTA mà Việt Nam tham gia và cam kết.

Các hiệp định thương mại sẽ tác động mạnh tới ngành ô tô Việt Nam?

Các DN ô tô Việt Nam cần tìm hiểu kỹ cam kết EVFTA để tận dụng cơ hội từ Hiệp định cũng như sẵn sàng cho tương lai cạnh tranh khi hết lộ trình bảo hộ thuế quan.

Công nghiệp ô tô Việt Nam sẵn sàng tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do

Trước những cơ hội và thách thức trong thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), ngành công nghiệp ô tô cần thường xuyên được quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc để củng cố năng lực, tăng cường sức cạnh tranh.

Chuyên gia: 'Cần có chiến lược mới để phát triển công nghiệp ô tô trong nước'

Đây là chia sẻ của ông TS. Lê Huy Khôi, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) tại tọa đàm với chủ đề 'Công nghiệp ô tô Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mại tự do: Phát triển theo hướng nào?' do tạp chí Hải Quan tổ chức sáng nay (24/5), tại Hà Nội.

Cơ hội nào cho ngành ô tô Việt Nam khi thực thi các cam kết quốc tế?

Doanh nghiệp ngành ô tô Việt Nam cần tìm hiểu kỹ các cam kết EVFTA, chuẩn bị các điều kiện để tận dụng các cơ hội từ Hiệp định cũng như sẵn sàng cho tương lai.

Xác định các ưu tiên về khoa học công nghệ trong tái cơ cấu ngành công thương

Ngày 19/5, tại trụ sở Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị khoa học Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành công thương.

Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong tái cơ cấu ngành Công Thương

Sáng 19/5/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị khoa học: Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương.

Nhiều ý kiến đóng góp hữu ích cho mục tiêu phát triển chung của ngành Công Thương

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương'.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Sáng 19/5, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương'.

Công ty cổ phần Đầu tư Điện lực 3 gây bất ngờ với công nợ giảm mạnh

Doanh nghiệp này có nhiệm vụ trọng tâm là quản lý vận hành nhà máy thủy điện Đăk Pône và Đa Krông 1.

Đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất chất lượng cho các doanh nghiệp Việt

Dù tham gia ngày càng nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn tham gia dưới vai trò bên sử dụng sản phẩm nhiều hơn là vai trò cung ứng. Do đó, cần chủ động hòa nhịp với xu hướng tái định hình và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm tận dụng các cơ hội, giảm thiểu rủi ro, xử lý những bất cập và thách thức đối với nền kinh tế.

Tận dụng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu được xem là bước đi cần thiết của doanh nghiệp (DN) Việt.

Đầu tư khoa học công nghệ như hiện nay thì khó bắt kịp thế giới

Đầu tư cho hoạt động R&D (nghiên cứu và phát triển) khoa học công nghệ của Việt Nam quá thấp. Đầu tư như hiện nay thì khó bắt kịp thế giới, không nói đến chuyện vượt.

Thị trường bán lẻ cuối năm khởi sắc

Sau một thời gian giảm sút, từ cuối quý II đến nay sức mua đã tăng trở lại đem lại kỳ vọng thời điểm cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sức tiêu thụ hàng hóa sẽ tiếp tục khởi sắc.

Công ty cổ phần đầu tư Điện lực 3 thua lỗ trong quý III

Lợi nhuận sau thuế quý III/2023 của PC3-INVEST âm 1,97 tỷ, giảm 4,2 tỷ so với cùng kỳ.

Hà Nội siết chặt kỷ luật, kỷ cương công vụ

Chỉ thị 24 cùng với khung nhận diện một số biểu hiện trong việc vi phạm kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc thể hiện quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị Thành phố Hà Nội trong việc chấn chỉnh kỷ cương công vụ. Từ đó, phát huy dân chủ, tinh thần đổi mới, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.

Cần chính sách thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn

Cần thêm các chính sách nhằm thu hút đầu tư phát triển, hiện đại hóa mạng lưới chợ vùng nông thôn nói chung, đặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng năm 2023 tăng 9,4%

Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng ước đạt 5.105,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ.

Đánh giá những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam thời gian tới

Ngày 20/10, Viện Nghiên cứu chiến lược và Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Bối cảnh thế giới trong giai đoạn tới và những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam'

Hà Nội: Tìm cách đột phá thị trường trong mùa mua sắm

Trong khi các yếu tố vĩ mô khác như xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn đang có dấu hiệu suy giảm thì thị trường nội địa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2023. Hà Nội đang phát huy vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, các bộ, ngành liên quan và địa phương cần tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng đột phá hơn cho thị trường nội địa. Đây được nhận định là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ổn định kinh tế vĩ mô.

Doanh nghiệp nội địa mong chờ 'mùa vàng' mua sắm cuối năm

Trong khi các yếu tố vĩ mô khác như xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn đang có dấu hiệu suy giảm thì thị trường nội địa là một trong những nhân tố hiếm hoi duy trì đà tăng trưởng. Đây được nhận định là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ổn định kinh tế vĩ mô.

Thúc đẩy tiêu dùng nội địa: Thị trường 100 triệu dân, tăng trưởng top đầu thế giới

Theo Tổng cục Thống kê, 8 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 4.043,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, mức tăng 2 con số đã được duy trì liên tục từ đầu năm đến nay.

Thúc đẩy tăng trưởng thị trường nội địa: Cần đặc biệt quan tâm đến xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng

Ông Lê Huy Khôi - Trưởng phòng Quản lý Khoa học và đào tạo - Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công Thương chia sẻ về giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nội địa

Thị trường trong nước là 'trụ đỡ' nền kinh tế

Thị trường trong nước là điểm sáng của nền kinh tế khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng năm 2023 duy trì tăng trưởng ở mức 2 con số. Đây là động lực quan trọng, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Thúc đẩy tăng trưởng thị trường trong nước gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Thị trường trong nước được đánh giá là điểm sáng của nền kinh tế khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng năm 2023 vẫn duy trì tăng trưởng ở mức 2 con số (đạt 10%). Đây là động lực quan trọng, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Hà Nội tập trung giải ngân vốn đầu tư công: Nỗ lực tăng tốc, tạo đột phá

Tám tháng năm 2023, giải ngân vốn đầu tư công của cả nước thu được kết quả khá tốt. Đối với thành phố Hà Nội, nhờ nỗ lực tăng tốc, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công có bước đột phá, đó là cao hơn mức trung bình của cả nước. Đây là điều đáng ghi nhận, cần chủ động phát huy trong thời gian tới.

Chính sách nhà nước về loại hình kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn Việt Nam - Nghiên cứu tại vùng Đồng bằng sông Hồng

Nghiên cứu 'Chính sách nhà nước về loại hình kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn Việt Nam - Nghiên cứu tại vùng Đồng bằng sông Hồng' do Nghiên cứu sinh Triệu Văn Chúc (UBND huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - NCS chuyên ngành Khoa học quản lý, ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) thực hiện.

Xuất khẩu hàng hóa: Tiến mạnh vào thị trường tiềm năng

Trong lúc khó khăn về thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần 'nắn' lại các thị trường truyền thống, đồng thời tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết, nỗ lực xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng các thị trường mới giàu tiềm năng...

Đơn hàng sụt giảm, doanh nghiệp như ngồi trên 'chảo lửa'

Đơn hàng giảm tới 40-70%, bị chậm hoàn thuế giá trị gia tăng khiến doanh nghiệp (DN) khó chồng khó. Nhiều doanh nghiệp (DN) ở các ngành như gỗ, dăm gỗ, dệt may, thủy sản nỗ lực tìm kiếm đơn hàng, tận dụng mọi cơ hội để cố gắng qua giai đoạn khó khăn.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức cho ngành bán lẻ

Thị trường bản lẻ quốc tế và Việt Nam không ngừng vận động theo xu hướng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại cả những cơ hội và thách thức mới. Cùng đó, tăng cường khả năng đón bắt xu hướng thị trường, thích ứng và phát triển bền vững là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ.

Đảm bảo cân đối cung cầu thị trường những tháng cuối năm

Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là hết năm 2022 nhưng việc kiềm chế lạm phát vẫn là mục tiêu quan trọng cần được theo sát, điều hành hợp lý để gặt hái một năm thành công trong hoạt động điều hành thị trường, giá cả.

Bảo đảm cung - cầu, kiềm chế lạm phát

Từ quý IV-2022, quan hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trường bước vào thời điểm nhạy cảm hơn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là sự ổn định giá tiêu dùng, từ đó bảo đảm an sinh xã hội - mục tiêu quan trọng về ổn định vĩ mô. Việc theo dõi, nhận định và giải quyết các vấn đề liên quan cần được quan tâm thỏa đáng nhằm bảo đảm lưu thông hàng hóa gắn liền với mục tiêu kiềm chế lạm phát trong mức đã đề ra.

Cần có giải pháp ứng phó linh hoạt khi giá dầu thế giới tăng cao

Giá xăng dầu thế giới dự báo còn tiếp tục tăng và đứng ở mức cao trong năm 2022, theo đó giá xăng dầu trong nước sẽ chịu sự tác động này, đồng thời dự báo sẽ ảnh hưởng tới đời sống của người dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chuyên gia cho rằng, cần phải có chiến lược dự trữ đảm bảo, đồng thời có các giải pháp linh hoạt để đảm bảo được cân đối cung cầu trong nước, giảm tác động xấu của tăng giá xăng dầu đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong năm 2022.

Điện thoại và linh kiện giữ ngôi 'quán quân' xuất khẩu

Mảng điện thoại và linh kiện trong năm qua tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, bất chấp khó khăn của dịch Covid-19.

Hoạt động phục hồi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: 'Bức tranh' dần sáng màu...

Việc chuyển đổi tư duy, phương pháp, biện pháp, tổ chức thực hiện từ quản lý 'không Covid-19' sang định hướng 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19' đã có tác động tích cực tới tinh thần khởi nghiệp, cũng như giúp cộng đồng doanh nghiệp phục hồi hoạt động trong tháng 11-2021. 'Bức tranh' sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đang dần sáng màu hơn, hứa hẹn đóng góp cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.

Giá xăng dầu tăng và áp lực lạm phát: Chủ động giải pháp khống chế

Căn cứ diễn biến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các bộ, ngành. Song, hiện cũng đã xuất hiện tình trạng đáng lo ngại, đặc biệt là đà tăng của giá xăng dầu và một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm, có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao trong thời gian tới, đòi hỏi phải chủ động các giải pháp khống chế.