Hà Nội: Người dân ủng hộ thành phố tiếp tục giãn cách xã hội, giữ vững thành quả phòng, chống dịch

Ngay sau khi UBND TP Hà Nội ban hành Công điện số 18/CĐ-UBND, người dân rất đồng tình, ủng hộ và cho rằng, Hà Nội cần thêm thời gian giãn cách xã hội chặt chẽ hơn nữa để có thời gian sàng lọc các trường hợp F0 trong cộng đồng, giữ vững thành quả phòng chống dịch.

Tấm quang điện mặt trời: 97% vật liệu có thể tái chế

Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, 97% vật liệu của các tấm pin năng lượng mặt trời (tấm quang điện) hoàn toàn có thể được tái chế và trở thành nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất công nghiệp. Điều cần hiện nay là Việt Nam sớm ban hành các cơ chế, chính sách, quy định cụ thể liên quan đến vấn đề này.

Tái chế pin năng lượng mặt trời thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, việc nghiên cứu tái chế pin năng lượng mặt trời góp phần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn theo xu hướng chung của thế giới.

Nếu biết tái chế đúng cách, pin điện mặt trời không phải là rác mà là tài nguyên...

Với tiềm năng năng lượng mặt trời dồi dào, điện mặt trời (ĐMT) cũng được xác định là công nghệ điện năng lượng tái tạo ưu tiên phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức đặt ra hiện nay là cần xây dựng các giải pháp đảm bảo xử lý nguồn rác thải, đồng thời, tận dụng cơ hội để chúng ta hình thành và phát triển thành một ngành công nghiệp trong tương lai.

Gắn trách nhiệm thu gom, xử lý rác thải pin mặt trời với các nhà đầu tư

Ở Việt Nam, khối lượng chất thải từ tấm pin mặt trời ở Việt Nam khá nhỏ so với các nước, tuy nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, Nhà nước cần sớm nghiên cứu để có chính sách cơ chế phù hợp liên quan tới vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải từ tấm pin mặt trời.

Nền kinh tế hồi phục rõ nét trong quý I-2021: Tạo đà để tăng trưởng nhanh hơn

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, mặc dù kinh tế hồi phục rõ nét, với một số thành tựu quan trọng, nhưng tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I-2021 vẫn chưa được như kỳ vọng, đạt 4,48%. Điều này đòi hỏi sự chỉ đạo quyết liệt, vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành và cộng đồng doanh nghiệp, tạo đà để tăng trưởng nhanh hơn trong 3 quý còn lại, hoàn thành mục tiêu 6,5% của cả năm 2021.

Tăng tốc xuất khẩu nhờ tận dụng FTA

Trong bối cảnh thương mại toàn cầu chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid – 19, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2021 vẫn tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.

Cửa hàng tiện lợi, kênh phân phối hiệu quả trong mùa dịch

Khi nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách vì dịch, các cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini đã phát huy được khả năng cung ứng hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho người dân.

Cửa hàng tiện lợi chiếm lĩnh thị trường

Theo xu thế chung, các địa phương trên cả nước xuất hiện ngày càng nhiều siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi. Thực tế này, đặt các cửa hàng tạp hóa, truyền thống trước những nguy cơ bị ế ẩm, vắng bóng khách.

Kinh tế đô thị - động lực phát triển của Thủ đô

Cụm từ 'kinh tế đô thị' mới được đề cập trong vài năm gần đây ở Việt Nam, dù nó đã phát triển và thu được những kết quả đáng ghi nhận tại nhiều nước trên thế giới. Trong xu hướng hội nhập, Thủ đô Hà Nội cũng đứng trước cơ hội để phát huy tiềm năng sẵn có, đưa kinh tế đô thị trở thành động lực quan trọng cho phát triển.

Các hiệp định thương mại tiếp tục là động lực cho tăng trưởng xuất khẩu năm 2022

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2021 của Việt Nam vẫn đạt 335,23 tỷ USD, tăng 18,6% so với năm 2020. Kết quả này cho thấy, những nỗ lực của Chính phủ và các bộ, ngành, cộng đồng doanh nghiệp đã vượt qua thách thức của dịch Covid-19, tận dụng tốt các cơ hội từ hiệp định thương mại tự do (FTA). FTA tiếp tục là động lực cho tăng trưởng xuất khẩu năm 2022.

Hàng Việt 'sống khỏe' nhờ kênh tạp hóa

Nằm trong các khu dân cư, diện tích không quá lớn, hệ thống cửa hàng tiện lợi, tạp hóa ngày càng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Đây cũng là kênh tiêu thụ hiệu quả các sản phẩm do DN Việt Nam sản xuất.

Hoạt động Công đoàn phải gắn với lợi ích người lao động

Trong xu thế hội nhập, Công đoàn Việt Nam phải hướng mạnh nội dung hoạt động vào thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động

Kiểm soát tăng giá cuối năm

Những tháng cuối năm là thời điểm nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng gia tăng; cùng với đó, diễn biến giá vàng, giá xăng, dầu phụ thuộc vào diễn biến thị trường thế giới... có thể khiến chỉ số giá tiêu dùng tăng cao. Do đó, tập trung kiểm soát tăng giá hàng hóa cuối năm, bảo đảm kiềm chế chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức dưới 4% như kế hoạch đề ra là yêu cầu quan trọng, góp phần ổn định đời sống xã hội, hoàn thiện bức tranh kinh tế năm 2020.

Cán bộ, người dân gửi gắm niềm tin vào Đại hội XVII Đảng bộ TP Hà Nội

Hôm nay, 12/10, Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 chính thức khai mạc, đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sự phát triển của Thủ đô. Báo Kinh tế & Đô thị ghi nhận những ý kiến của các tầng lớp Nhân dân Thủ đô gửi gắm, đặt niềm tin, kỳ vọng vào sự thành công của Đại hội.

Sự quyết liệt tạo nên chuyển biến rõ nét

Thực hiện chỉ đạo tại Công văn số 3906/UBND-KGVX của Ban Chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thành phố Hà Nội ngày 14-8, các quận, huyện, thị xã tăng cường tuần tra, nhắc nhở và xử lý vi phạm quy định phòng dịch. Ghi nhận ngày 15-8, người ra đường đông, nhưng hầu hết đều đeo khẩu trang phòng dịch. Tuy nhiên, tại một số nơi, tình trạng vi phạm vẫn diễn ra.

Đa dạng hóa thị trường, giữ vững đà xuất siêu

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng 6 tháng đầu năm 2020 Việt Nam vẫn xuất siêu 4 tỷ USD. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, nếu tận dụng tốt thời cơ, phát huy năng lực, Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì xuất siêu những tháng cuối năm và mục tiêu cán mốc 300 tỷ USD là hoàn toàn có thể đạt được.

Chủ động giữ đà xuất siêu

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa chỉ đạo các cơ quan chức năng hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức do dịch Covid-19 gây ra, đồng thời chủ động đón thời cơ để phục hồi tăng trưởng kinh tế. Để đạt được mục tiêu đó, việc chủ động giữ đà xuất siêu là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Nền kinh tế sẽ duy trì xuất siêu

Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu thu hẹp nhưng từ đầu năm đến nay, nền kinh tế vẫn xuất siêu hơn 2,7 tỷ USD. Theo nhận định của ngành Công Thương, nhiều khả năng Việt Nam tiếp tục duy trì xuất siêu trong thời gian tới.

Đẩy mạnh xuất khẩu dịp cuối năm

Chỉ còn một tháng nữa là năm 2019 sẽ khép lại với nhiều thành tựu đáng tự hào về phát triển kinh tế của nước ta, trong đó lĩnh vực xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên bức tranh kinh tế sáng màu. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn đang đặt ra, đặc biệt là dấu hiệu giảm tốc trong xuất khẩu. Thời điểm này, các cơ quan chức năng đang tích cực hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp dồn sức vượt qua khó khăn để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu...

Xuất khẩu 2019, liệu có cán đích?

Xuất khẩu 2019 dự kiến đạt 261 - 262 tỷ USD, tăng 7-7,5% so với năm 2018, mục tiêu để cán đích rất mong manh khi chỉ còn hơn 1 tháng là kết thúc năm.

Doanh nghiệp Việt bứt phá trong xuất khẩu, bức tranh kinh tế có nhiều điểm sáng

Bức tranh kinh tế 10 tháng đầu năm có nhiều điểm sáng với cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam ước tính xuất siêu trên 7 tỷ USD, trong đó tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Biến thách thức thành cơ hội

Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2019 dự kiến diễn ra từ 2-3/10/2019 với 5 hội thảo chuyên đề bao gồm: Ngân hàng thông minh; Đô thị thông minh; Sản xuất thông minh; Năng lượng thông minh; Kinh tế số sẽ trở thành một trong những diễn đàn thường niên lớn nhất về công nghiệp 4.0 tại Việt Nam. Vấn đề trở ngại đối với công nghiệp 4.0 tại Việt Nam là gì rất cần được tháo gỡ bằng những cơ chế chính sách để biến thách thức thành cơ hội.

Chủ động đón cơ hội phát triển kinh tế và thương mại

Cuộc chiến giữa Mỹ - Trung Quốc đã tạo nên biến động mạnh trong lĩnh vực thương mại toàn cầu, làm trì trệ hoạt động xuất khẩu từ những quốc gia đang phải chi trả thêm thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, đây cũng sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp nếu biết đón bắt cơ hội, phát huy những lợi thế để gia tăng xuất khẩu, gia nhập vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.

Vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội từ EVFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), EVFTA được ký vào ngày 30-6. Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam - EU (IPA) cũng sẽ được ký cùng ngày. Trước sự kiện này, PV Báo CAND đã có cuộc trao đổi cùng TS. Lê Huy Khôi - Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.