Chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tập quán sản xuất của người dân dần thay đổi nhờ việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Từ đó, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở địa phương. Đồng thời, góp phần nâng cao thu nhập, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.

Huyện Châu Thành: Tập trung tiêu chí Tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới

Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), tiêu chí Tổ chức sản xuất và Phát triển kinh tế nông thôn có tính chất quan trọng khi tác động trực tiếp đến sự phát triển của kinh tế, xã hội của địa phương. Tiêu chí này đã được huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang tập trung thực hiện trong quá trình xây dựng huyện đạt chuẩn NTM năm 2023.

Hơn 70% sản phẩm OCOP ở Tiền Giang có mức tăng trưởng cao

Hơn 70% sản phẩm được chứng nhận OCOP của Tiền Giang có mức tăng trưởng cao, nhiều sản phẩm đã được đưa vào hệ thống cửa hàng tiện ích, siêu thị, các giỏ quà tặng.

Cầu nối tin cậy giữa sản xuất và tiêu dùng

Nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá và xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, đẩy mạnh phân phối và tiêu thụ cho các sản phẩm OCOP, Sở Công thương tỉnh Tiền Giang xây dựng kế hoạch triển khai Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại tỉnh năm 2023.

Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang đối thoại với nông dân

Sáng 14-11, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì buổi đối thoại với nông dân năm 2023.

Tiền Giang: Hỗ trợ hợp tác xã xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường

Thời gian qua, Tiền Giang đã tích cực hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh tham gia xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, qua tham gia các hội chợ trong và ngoài nước.

Tiền Giang: Du lịch nông nghiệp hấp dẫn du khách trong và ngoài nước

Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái và nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn và hơn 80.000ha cây ăn quả.

Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.

Khám phá du lịch Tiền Giang - Bài cuối: Phát triển du lịch nông thôn, sinh thái miệt vườn

Tiền Giang có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển sản xuất gắn với du lịch nông nghiệp

Ngoài việc đa dạng các sản phẩm chế biến từ sữa dê, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Đông Nghi (xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) còn đầu tư phát triển mô hình du lịch nông nghiệp. Điều này đã tạo bước đột phá, giúp HTX hoạt động hiệu quả.ĐA DẠNG CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA DÊ

Phát triển địa phương dựa vào nội lực cộng đồng

Phát triển địa phương dựa vào nội lực cộng đồng là quan điểm phát triển kinh tế địa phương dựa trên nền tảng và tiềm năng của cộng đồng cư dân bản địa, từ đó giúp cho đời sống của người dân được nâng cao hơn. Trong những năm gần đây, một loạt dự án sản xuất nông nghiệp xanh và an toàn đã được triển khai tại một số vùng của ĐBSCL, giúp lan tỏa các mô hình khả thi trong cộng đồng, từ đó giúp nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế địa phương.

Tiền Giang: Lượng khách tham quan, trải nghiệm tăng mạnh

Trong 5 ngày nghỉ lễ, du khách đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng gấp đôi so với ngày thường. Do thời tiết nắng nóng kéo dài, rất nhiều khách tham quan chọn lựa các tour tham quan vườn cây ăn trái, trải nghiệm vùng sông nước…

Hợp tác xã Nông nghiệp Đông Nghi đầu tư hồ bơi 1,5 tỷ đồng

Nhằm giúp trẻ em địa phương có nơi để học bơi và tạo thêm sân chơi cho du khách khi đến tham quan, trải nghiệm mô hình nông trại dê sữa, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Đông Nghi (xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) đã đầu tư xây dựng hồ bơi.